Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến chiều cao cây của giống Việt Lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 42 - 44)

- Thời kỳ chắn:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến chiều cao cây của giống Việt Lai

giống Việt Lai 75

Bảng 4.1a: Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến chiều cao cây của giống Việt Lai 75 ở các tuần theo dõi đvt: cm

Chiều cao cây tại các tuần theo dõi Yếu tố nghiên cứu

1TSC 3TSC 5TSC 7TSC Cccc 25 48,5 67,7 84,1 104,3 98,9a 30 48,7 69,2 85,0 104,5 99,7a Mật ựộ cấy 35 48,2 68,0 84,1 103,2 98,2a LSD 0,05 7,0 CV (%) 2,7 0 51,2 67,0 82,9 101,5 94,9b 60 42,1 69,0 84,1 104,1 100,0a 90 49,3 69,0 86,8 106,6 101,4a Mức Kali bón 120 51,4 68,2 83,9 103,8 99,5a LSD 0,05 5,20 CV (%) 3,1

Ghi chú: Cccc: chiều cao cuối cùng, TSC: tuần sau cấy; chữ cái giống nhau:cùng bậc, khác nhau thì sai khác ở mức ý nghĩa LSD0,05

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng xác ựịnh tình hình phát triển của cây lúa ở các mật ựộ cấy và các mức phân bón khác nhau. Chiều cao cây chắnh là kết quả của sự tăng trưởng thân lá từ khi nảy mầm ựến lúc hình thành ựốt, vươn lóng và trỗ bơng hồn toàn. Sự tăng trưởng chiều cao cây nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt ựộ, ánh sáng, mật ựộ cấy, lượng phân bón ựặc biệt là ựạm có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sinh

trưởng, phát triển của cây lúa. Kết quả thắ nghiệm bảng 4.1a cho thấy: chiều cao của giống Việt Lai 75 tăng cùng với thời gian sinh trưởng ở tất cả các tuần theo dõi. Ở các mật ựộ cấy với lượng kali bón tương ứng thì chiều cao cây cao nhất ở tuần thứ 7 sau cấy. Mật ựộ không ảnh hưởng tới chiều cao cây cuối cùng ở mức ý nghĩa. Chiều cao cây cao nhất ở mật ựộ 30 khóm/m2 (99,7 cm), thấp nhất ở mật ựộ 35 khóm/m2 (98,2 cm), nhưng giữa các mật ựộ chiều cao cây cuối cùng không sai khác ở mức ý nghĩa. Kết quả cho thấy chiều cao cây của giống Việt Lai 75 không bị ảnh hưởng bởi mật ựộ cấy. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước của Rahmatullah Khan và cs 2007 [72].

Ảnh hưởng của lượng kali bón các tuần 3, 5, 7 sau cấy tới chiều cao cây khơng có sự sai khác ý nghĩa. Ngược lại chiều cao cây cuối cùng có ảnh hưởng bởi lượng kali bón ở mức ựộ tin cậy 95%. Khi tăng lượng kali từ 0- 60 kg/ha chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác ý nghĩa. Nhưng tăng lượng bón kali 60, 90 và 120 kg K2O/ha chiều cao cây cuối cùng khơng có sai khác ý nghĩa (bảng 4.1a).

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng kali bón ựến chiều cao cây của giống Việt Lai 75 kết quả bảng 4.1b cho thấy:

Mật ựộ 25 khóm/m2 lượng bón 60kg K2O/ha, mật ựộ 30 và 35 khóm/m2 lượng bón 90kg K2O/ha chiều cao cây cuối cùng cao nhất tương ứng lần lượt là 102,1 cm; 102,9cm; 100,7cm. Cả ba mật ựộ cấy khơng bón kali cho chiều cao cây thấp nhất tương ứng lần lượt là 94,4cm; 95,9cm và 94,4cm. Khi xét ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng kali bón ựến chiều cao cây cuối cùng thấy khơng có sai khác ở mức tin cậy 95%.

Bảng 4.1b: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)