Tạo việc làm, tăng thu nhập, nõng cao chất lượng nguồn lực lao động

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 82 - 105)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2. Tạo việc làm, tăng thu nhập, nõng cao chất lượng nguồn lực lao động

Thực tế hoạt động của FDI tại cỏc nước cho thấy, cỏc doanh nghiệp FDI đó thu hỳt nhiều lao động, nhất là nguồn lao động tại chỗ, cú nghĩa là tạo cơ hội

việc làm mới, giảm số người thất nghiệp. Ngoài ra, FDI cũn giỏn tiếp thu hỳt nhiều lao động trong lĩnh vực dịch vụ và hệ thống doanh nghiệp phụ trợ.

Khụng chỉ tạo việc làm mới, FDI cũn cú vai trũ cải thiện điều kiện lao động, tăng thu nhập cho người lao động. Một thực tế rất rừ là cỏc doanh nghiệp FDI là nơi sử dụng lao động cú trỡnh độ cao hơn, cú trang thiết bị hiện đại hơn, trỡnh độ quản lý tốt hơn làm cho năng suất lao động đạt được cao hơn so với phần đụng cỏc doanh nghiệp trong nước. Đồng thời do ỏp lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp trong nước cũng phải tỡm mọi biện phỏp nõng cao năng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập cho người lao động. Từ đú khụng chỉ làm cho đời sống người lao động được nõng cao mà cũn tỏc động kớch thớch tiờu dựng, tăng tiết kiệm để đầu tư, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, hạn chế cỏc tiờu cực xó hội.

FDI cũn là nhõn tố tỏc động mạnh đến quỏ trỡnh quản lý và đào tạo nhõn lực đối với cỏc nước, địa phương nhận đầu tư. Đội ngũ lao động trong khu vực FDI được đào tạo tay nghề, được trang bị kiến thức mới về khoa học, quy trỡnh cụng nghệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, kiến thức thị trường, khả năng tư duy sỏng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, thể lực. Một lực lượng khụng nhỏ được trang bị cả kiến thức quản lý, điều hành doanh nghiệp với quy mụ lớn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Bản thõn người lao động dưới cỏc chớnh sỏch, biện phỏp kinh tế như thưởng, phạt nghiờm minh cũng đó kớch thớch họ phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo, học tập nõng cao trỡnh độ, cải biến mỡnh từ lao động giản đơn trở thành lao động cú chất lượng cao. Đặc biệt, trong xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ và nền kinh tế tri thức ngày nay, cỏc nhà đầu tư nước ngoài vừa chuyển hướng đầu tư vào những ngành, lĩnh vực đũi hỏi hàm lượng vốn, cụng nghệ cao vừa khụng ngừng ứng dụng, đổi mới cụng nghệ nờn cỏc doanh nghiệp FDI luụn phải đào tạo nõng cao trỡnh độ kỹ năng cho người lao động.

Thực tế trờn thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy, FDI khụng chỉ tạo việc làm cho nước, địa phương nhõn đầu tư mà cũn gúp phần nõng cao chất lượng nguồn lực lao động tại cỏc nơi đú. Tớnh đến cuối năm 2012, ở nước ta,

khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng triệu việc làm giỏn tiếp, trong đú cú hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trỡnh độ cao, đội ngũ cụng nhõn lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng.. Đội ngũ lao động trong khu vực FDI được đào tạo tay nghề, được trang bị kiến thức mới về khoa học, quy trỡnh cụng nghệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, kiến thức thị trường, khả năng tư duy sỏng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, thể lực. Một lực lượng khụng nhỏ được trang bị cả kiến thức quản lý, điều hành doanh nghiệp với quy mụ lớn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Người lao động dưới cỏc chớnh sỏch, biện phỏp kinh tế như thưởng, phạt nghiờm minh cũng đó kớch thớch họ phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo, học tập nõng cao trỡnh độ, cải biến mỡnh từ lao động giản đơn trở thành lao động cú chất lượng cao. Đặc biệt, trong xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ và nền kinh tế tri thức ngày nay, cỏc nhà đầu tư nước ngoài vừa chuyển hướng đầu tư vào những ngành, lĩnh vực đũi hỏi hàm lượng vốn, cụng nghệ cao vừa khụng ngừng ứng dụng, đổi mới cụng nghệ nờn cỏc doanh nghiệp FDI luụn phải đào tạo nõng cao trỡnh độ kỹ năng cho người lao động.

Ở Phỳ Thọ, tỡnh hỡnh sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI tớnh đến 31/12/2012 cụ thể như sau:

Tổng số lao động đó thu hỳt 34.429 người, trong đú: Làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp 16.883 người; Làm việc trong cỏc cụm cụng nghiệp 2.760 người;

Làm việc ngoài cỏc Khu – Cụm cụng nghiệp 15.129 người. Lương bỡnh quõn 3 triệu VNĐ/lao động/thỏng.[29]

Hàng năm, cỏc doanh nghiệp đều tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cụng nhõn. Qua đú, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho địa phương.

Trờn lĩnh vực văn húa, Phỳ Thọ đó đạt được những kết quả hết sức quan trọng, đặc biệt trong hai năm liờn tiếp 2011 và 2012, tỉnh Phỳ Thọ cú hai di sản được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể đại diện

của nhõn loại, đú là “Hỏt Xoan Phỳ Thọ” và “Tớn ngưỡng thờ cỳng Hựng Vương”. Đõy thực sự được coi là kỳ tớch, khụng chỉ đem lại niềm tự hào cho nhõn dõn đất Tổ mà cho cả dõn tộc Việt Nam, đồng thời tạo nền tảng tinh thần, trở thành một trong những mục tiờu quan trọng của tỉnh, nhằm hỗ trợ, thỳc đẩy hội nhập quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc. Thành cụng này sẽ gúp phần tớch cực vào việc tuyờn truyền, quảng bỏ, nõng cao hỡnh ảnh, vị thế của Việt Nam núi chung, của Phỳ Thọ núi riờng trờn thế giới.

3.2.3. Một số vấn đề nảy sinh

Bờn cạnh việc được hưởng những mặt tớch cực từ FDI thỡ đời sống xó hội của Tỉnh cũng đó và đang phải chịu những tỏc động tiờu cực do khu vực kinh tế này đem lại.

Trước tiờn là vấn đề mụi trường, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đó và đang gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dõn, gõy bức xỳc trong dư luận, đồng thời làm giảm tớnh bền vững của tăng trưởng kinh tế địa phương. Theo khảo sỏt của Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ, hiện nay chỉ cú khoảng 20% số doanh nghiệp nước ngoài trờn địa bàn Tỉnh cú hệ thống xử lớ chất thải đạt chuẩn. Cũn lại là khụng đạt, thậm trớ cú một số doanh nghiệp đó đi vào hoạt động sản xuất được một số năm nhưng chưa cú hệ thống xử lớ chất thải.

Trong những năm qua, Sở Tài nguyờn và Mụi trường phối hợp với Phũng Cảnh sỏt mụi trường tỉnh Phỳ Thọ phỏt hiện và xử phạt nhiều trường hợp cụng ty nước ngoài trờn địa bàn tỉnh vi phạm Luật mụi trường.

Điển hỡnh là vụ xả nước thải chưa qua xử lớ ra sụng Hồng của Nhà mỏy Miwon ( phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trỡ) năm 2008. Hay vụ nước thải của Cụng ty 100% vốn nước ngoài Pangrim Neotex thải ra mụi trường sau khi qua xử lý của cụng ty cũng chỉ đạt loại B, trong khi theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24/2009, nước thải vào nguồn nước sinh hoạt phải đạt loại A. Cụng ty Pangrim Neotex đó thừa nhận vi phạm và đó ký vào biờn bản ngày 6/9/2010.

Thực tế ở địa phương cho thấy, doanh nghiệp cú vốn FDI chủ yếu tập trung vào đầu tư tại cỏc khu, cụm cụng nghiệp, đặc biệt là tại thành phố Việt Trỡ, trung tõm kinh tế - chớnh trị của tỉnh mà chưa được phõn bổ đều giữa cỏc địa phương trong tỉnh. Điều này cũng là một trong những nguyờn nhõn làm gia tăng khoảng cỏch phỏt triển giữa vựng đụ thị và vựng nụng thụn của tỉnh. Hơn nữa, FDI tập trung chủ yếu tại thành phố Việt Trỡ sẽ càng gia tăng sức ộp cho cỏc thành phố về dõn số, hạ tầng đụ thị và nhiều vấn đề khỏc.

Đời sống của cụng nhõn lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI cũn nhiều khú khăn: Theo bỏo cỏo của Liờn đoàn Lao động tỉnh, tớnh đến hết 31/12/2012, thu nhập bỡnh quõn của cụng nhõn lao động trờn địa bàn tỉnh = 3.500.000đ/thỏng. Trong đú: Doanh nghiệp Nhà nước: 4.400.000đ/thỏng; doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: 3.200.000đ/thỏng; doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 4.500.000đ/thỏng. Như vậy, lương của cụng nhõn lao động doanh nghiệp FDI thấp hơn doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn trờn địa bàn tỉnh. Cũng theo bỏo cỏo trờn, số cụng nhõn lao động cú nhà ở đạt khoảng 50%, số cũn lại phải thuờ nhà trọ trong dõn, chật chội, tỡnh trạng an ninh khụng ổn định; điện, nước sinh hoạt phải dựng ở giỏ cao khiến cho người lao động chưa yờn tõm cụng tỏc. Bất đồng ngụn ngữ cũng gõy nhiều khú khăn, khiến cho cụng nhõn khú đề bạt ý kiến với quản lớ, lónh đạo doanh nghiệp, ngược lại chủ doanh nghiệp khú gần gũi với cụng nhõn lao động của mỡnh nờn việc nắm bắt tõm tư nguyện vọng của cụng nhõn lao động là rất hạn chế. Tỡnh trạng tăng ca, ộp ca vẫn diễn ra phổ biến. Hệ quả là đó cú nhiều người bỏ việc, nhiều cuộc đỡnh cụng xảy ra. Điển hỡnh là: cuộc đỡnh cụng của hơn 400 cụng nhõn thuộc 2 phõn xưởng dệt và may của Cụng ty TNHH JEIL (100% vốn Hàn Quốc) tại KCN Thụy Võn – Việt Trỡ, Phỳ Thọ chiều 21/8/2009. Theo phản ỏnh của cụng nhõn Cụng ty JEIL, nhiều năm nay, cụng ty khụng thực hiện đỳng chế độ làm việc, thai sản và bảo hộ lao động... cho cụng nhõn.

Năm 2012, xảy ra 02 cuộc ngừng việc tập thể tại 02 doanh nghiệp FDI. Đú là Cụng ty TNHH Kor-Vi Pack: xảy ra vào ngày 19/01/2012 với 60 cụng nhõn lao động tham gia và Cụng ty TNHH Dong Kuk Việt Nam xảy ra ngày 12-15/10/2012 với hơn 153 cụng nhõn tham gia. Nguyờn nhõn chớnh do cỏc Cụng ty chưa trả tiền phộp năm cho cụng nhõn lao động, tự ý giảm tiền làm thờm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần từ mức 250% xuống 200% mà khụng thống nhất với người lao động. Một phần nguyờn nhõn của cỏc vụ trờn cũn là do cụng tỏc giỏo dục định hướng cho người lao động cũn hạn chế, vai trũ của cỏc tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài yếu, ý thức và nhận thức của người lao động khụng được đầy đủ và chuẩn mực, cộng với khú khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và vi phạm của chủ doanh nghiệp.

Tiểu kết chương 3

FDI đó và đang tạo ra thế và lực mới cho sự phỏt triển nền kinh tế - xó hội của Phỳ Thọ, giỳp cho Phỳ Thọ tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nõng cao năng lực xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng khả năng hội nhập, thu hỳt cụng nghệ hiện đại, phỏt triển nguồn nhõn lực, thu hỳt lao động trong tỉnh, tạo tiền đề vật chất cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những tỏc động tớch cực, FDI đó và đang cú những tỏc động tiờu cực đến kinh tế, xó hội của tỉnh. Điều này đặt ra yờu cầu cho cỏc cấp ngành ở địa phương cần quản lớ chặt chẽ hơn nữa khu vực kinh tế này để hạn chế những tỏc động xấu do nú gõy ra, đồng thời đem lại động lực mới, thỳc đẩy kinh tế, xó hội của tỉnh phỏt triển.

KẾT LUẬN

Sau hơn 15 năm thu hỳt, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phỏt huy vai trũ quan trọng và cú những đúng gúp đỏng kể trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Phỳ Thọ. Việc thu hỳt, sử dụng đầu tư nước ngoài thời gian qua trờn địa bàn tỉnh cơ bản đó đỏp ứng mục tiờu đề ra về thu hỳt vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, tiếp thu cụng nghệ và kinh nghiệm quản lớ hiện đại. Qua việc nghiờn cứu đề tài

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phỳ Thọ giai đoạn 1997 - 2012”, chỳng tụi cú

một số nhận xột sau:

1. Phỳ Thọ cú nhiều lợi thế trong thu hỳt FDI. Là tỉnh cú vị trớ địa lớ thuận lợi Phỳ Thọ nằm ở vị trớ cầu nối giữa hai vựng kinh tế Đồng bằng sụng Hồng và cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, là điểm trung chuyển của hoạt động giao lưu kinh tế thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc và giữa Trung Quốc với cỏc nước ASEAN. Phỳ Thọ là cửa ngừ tõy bắc Thủ đụ Hà Nội và là cầu nối vựng Tõy Bắc với Hà Nội cựng cỏc tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ, trờn trục hành lang kinh tế Hải Phũng - Hà Nội - Cụn Minh (Trung Quốc). Phỳ Thọ cú hệ thống giao thụng thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thủy. Trong tương lai gần, Phỳ Thọ sẽ là tỉnh kết nối hành lang kinh tế quốc tế Hà Nội - Hải Phũng - Cụn Minh với nhiều điểm giao kết, trung chuyển cả giao thụng đường sắt và đường bộ trong hành trỡnh xuyờn Á. Đất đai làm mặt bằng sản xuất đỏp ứng nhu cầu, phự hợp với dự ỏn, giỏ thuờ đất ưu đói. Tỉnh Phỳ Thọ cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, nguồn lao động dồi dào, đảm bảo đỏp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của nhà đầu tư. Mụi trường chớnh trị ổn định, an ninh, trật tự xó hội đảm bảo, khụng cú điểm núng về chớnh trị và xó hội. Chớnh quyền nhà nước và nhõn dõn địa phương thõn thiện, luụn ủng hộ, sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư; thường xuyờn quan tõm giỳp đỡ thỏo gỡ khú khăn cho nhà đầu tư trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Bờn cạnh đú, UBND tỉnh đó chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc nhà đầu

tư trong cỏc khõu cấp GPĐT, giải phúng mặt bằng, thỏo gỡ khú khăn, đào tạo nghề, xỳc tiến đầu tư, xỳc tiến thương mại. Nhờ những điều kiện khỏch quan thuận lợi cựng những đường hướng đỳng đắn của cỏc cấp lónh đạo, sự đoàn kết, phấn đấu của toàn thể nhõn dõn trong tỉnh, Phỳ Thọ đó và đang tạo ra mụi trường thu hỳt đầu tư hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

2. Phỳ Thọ hiện là tỉnh đứng đầu về thu hỳt đầu tư FDI trong số cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc. Tớnh đến hết 2012, Phỳ Thọ đó thu hỳt được 128 dự ỏn FDI với tổng vốn đăng kớ 681 triệu USD. Hiện cũn 95 dự ỏn đang hoạt động với tổng vốn đăng kớ là 461,6 triệu USD. Với kết quả này, Phỳ Thọ hiện là tỉnh đứng đầu về thu hỳt đầu tư FDI trong số cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc. Cú được thành cụng này ngoài những điều kiện khỏch quan thuận lợi, phải kể đến cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đầu tư của tỉnh. Cựng với việc thu hỳt, tỉnh đó thực hiện tốt cụng tỏc quản lớ và triển khai cỏc dự ỏn FDI. Bờn cạnh việc tạo mọi điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh cũng kiờn quyết xử phạt, thu hồi cỏc dự ỏn vi phạm, kộm chất lượng, khụng đủ năng lực tài chớnh để thực hiện đầu tư, tạo mụi trường đầu tư lành mạnh đồng thời hạn chế, khắc phục những tỏc động xấu đến từ việc thu hỳt dũng vốn này.

3. Việc thu hỳt FDI vào địa bàn tỉnh Phỳ Thọ trong những năm qua đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Những con số thống kờ cho thấy vai trũ của FDI đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh là khỏ lớn như: Hiện vốn FDI chiếm 26,7% vốn đầu tư phỏt triển, 12% GDP, 27,82% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, đúng gúp trờn 80% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, 10% ngõn sỏch hằng năm của tỉnh. Song trờn thực tế, FDI đó và đang nảy sinh một số vấn đề, gõy tỏc động xấu đến sự phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh, đú là sự thu hẹp quỹ đất sản xuất nụng nghiệp, mụi trường bị ụ nhiễm, sự vắt kiệt tài nguyờn cũng như nhõn cụng của tỉnh, bói cụng, đỡnh cụng của cụng nhõn. Do đú, tỏc giả mạnh dạn nờu lờn một vài kinh nghiệm sau:

Để thu hỳt được cỏc dự ỏn FDI, nhất là cỏc dự ỏn lớn với cụng nghệ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 82 - 105)