Bổ sung nguồn vốn, thỳc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 68 - 77)

6. Bố cục của luận văn

3.1.1. Bổ sung nguồn vốn, thỳc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bất kỳ quốc gia nào muốn phỏt triển đều phải tăng cường vốn đầu tư, nhất là quỏ trỡnh thực hiện CNH. Vốn đầu tư cú thể huy động từ hai nguồn chủ yếu: trong nước và ngoài nước. Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, do xuất phỏt điểm và quy mụ nền kinh tế cũn thấp nờn việc huy động vốn từ trong nước rất hạn chế. Nguồn vốn huy động bờn ngoài cú thể thụng qua viện trợ, vay thương mại, đầu tư giỏn tiếp, đầu tư trực tiếp. Nhưng trong điều kiện ngày nay, nguồn vốn viện trợ cú rất nhiều hạn chế, vay thương mại thỡ sẽ dẫn đến gỏnh nặng nợ nần đồng thời làm cho nền kinh tế phỏt triển khụng ổn định và luụn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, lạm phỏt, chưa kể bị thua thiệt bởi tỡnh trạng bất bỡnh đẳng và cỏc điều kiện ỏp đặt từ bờn ngoài. Do đú, thu hỳt FDI là giải phỏp hữu hiệu để bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển đất nước.

Ở Việt Nam, trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp khụng cũn ổn định do tỡnh hỡnh thế giới diễn biến phức tạp, nguồn vốn viện trợ (ODA) cú xu hướng giảm dần do Việt Nam tham gia vào hàng ngũ nước cú thu nhập trung bỡnh, nuồn vốn từ ngõn sỏch và khu vực kinh tế tư nhõn cũn hạn chế, thỡ FDI càng trở thành là nguồn lực quan trọng cho mục tiờu phục hồi và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết thỏng 12 năm 2012, cả nước cú 14.522 ỏn FDI cũn hiệu lực, tổng vốn đăng kớ là 210,5 tỉ USD, vốn thực hiện là 100,6 tỉ USD, chiếm 47,7% vốn đăng kớ. FDI là khu vực phỏt triển năng động nhất với tốc độ tăng GDP cao hơn tốc độ tăng trưởng cả nước: năm 1995, GDP của khu vực FDI tăng 14,98% trong khi GDP cả nước tăng 9,54%; tốc độ này tương ứng là 11,44& và 6,79% (2000); 13,22% và 8,44% (2005); 8,12% và

6,78% (2010). Tỉ trọng đúng gúp của khu vực FDI trong GDP tăng dần, từ 2% GDP (1992) lờn 12,7% (2000), 16,98% (2006) và 18,97% (2011) [5,tr.7].

FDI đó gúp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội 1991 - 2000 là 30%, 2001 - 2005 là 16%, 2006 - 2011 là 28%. Cỏc doanh nghiệp FDI đúng gúp vào GDP thời kỳ 2001 - 2005 là 14,5%, tăng lờn 20% năm 2010; nộp ngõn sỏch nhà nước năm 2010 là 3,1 tỷ USD gần bằng cả 5 năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ USD). FDI tạo ra khoảng 40% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp, cú tốc độ tăng khỏ cao, 2001 - 2010 tăng 17,4%/năm trong khi toàn ngành cụng nghiệp tăng 16,3%/năm.

Ở Phỳ Thọ, nhờ tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước, sự điều chỉnh, bổ sung chớnh sỏch ưu đói, tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư, do đú tỉnh đó thu hỳt được số lượng dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đỏng kể. Hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 26,7% vốn đầu tư phỏt triển trờn địa bàn. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó tạo ra 12% GDP và 27,82% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, đúng gúp trờn 80% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu [28].

Việc thu hỳt nguồn vốn FDI khụng chỉ cho phộp Phỳ Thọ phỏt huy những lợi thế, tiềm năng của mỡnh, mà quan trọng hơn là đúng gúp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống vật chất của nhõn dõn trong tỉnh.

Trong những năm qua, mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức nhưng dưới sự lónh đạo của Trung ương éảng, sự quan tõm của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành Trung ương; éảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Phỳ Thọ đó nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức, khai thỏc và phỏt huy cú hiệu quả cỏc tiềm năng, lợi thế để tổ chức triển khai thực hiện thắng lợi cỏc Nghị quyết éại hội éảng bộ tỉnh đề ra qua cỏc nhiệm kỡ và giành được những thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn năm năm 2006 - 2010 đạt 10,6%, cao hơn mức bỡnh quõn của giai đoạn

trước (giai đoạn 2000 - 2005 là 9,79%) và bỡnh quõn chung cả nước. Trong đú, nụng nghiệp tăng 5%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 12,6%; quy mụ nền kinh tế tăng 2,24 lần, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2010 tăng 2,2 lần so với năm 2005 [28].

Sản xuất nụng, lõm nghiệp phỏt triển khỏ toàn diện với tốc độ cao và và ổn định theo hướng sản xuất hàng húa. Dự chịu nhiều ảnh hưởng của thiờn tai, dịch bệnh nhưng năng suất lao động, năng suất cõy trồng, vật nuụi tăng lờn: Năm 2010, sản lượng hạt lương thực tăng 3,7%; giỏ trị sản phẩm bỡnh quõn trờn một ha đất canh tỏc tăng hai lần so năm 2005. Xõy dựng được một số mụ hỡnh chăn nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, vựng sản xuất hàng húa tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến như: Chố, giấy, sản phẩm gỗ, chăn nuụi, hàng nụng sản... Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn từng bước được tăng cường, nhất là giao thụng, thủy lợi; 83,1% diện tớch đất nụng nghiệp được tưới tiờu chủ động; toàn tỉnh cú 95% số hộ dõn được dựng điện lưới quốc gia, 85% số hộ dõn được dựng nước hợp vệ sinh, 100% số trạm y tế được kiờn cố húa và cú bỏc sĩ phục vụ, 30% đường giao thụng nụng thụn được kiờn cố húa...

Trong sản xuất cụng nghiệp, tỉnh đó quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp và chỳ trọng đầu tư hạ tầng khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp trọng điểm. éồng thời, chỉ đạo thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ đầu tư cỏc dự ỏn trọng điểm, tạo mụi trường thuận lợi, thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư. Vỡ vậy, năng lực sản xuất cỏc ngành cú lợi thế tăng nhanh như cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, húa chất, phõn bún, dệt may. Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh đó hỡnh thành một số khu, cụm cụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư.

Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển khỏ toàn diện cả về quy mụ, ngành nghề và thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, từng bước khai thỏc được lợi thế, nõng cao chất lượng dịch vụ, đỏp ứng yờu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Trỡnh độ cụng nghệ và chất lượng dịch vụ được chỳ trọng. Dịch vụ thương mại, vận tải, kho bói, tớn dụng ngõn hàng, bưu chớnh - viễn

thụng phỏt triển nhanh, đồng bộ và từng bước hiện đại. Dịch vụ y tế, đào tạo, dạy nghề từng bước phỏt huy vai trũ trung tõm vựng. Hạ tầng du lịch được quan tõm đầu tư, doanh thu dịch vụ du lịch tăng 13,6%/năm.

Tổng vốn huy động năm năm 2002 – 2010 đạt 29,9 nghỡn tỷ đồng, tăng 21,4%/năm và tăng 2,6 lần so giai đoạn 2001 - 2005, trong đú vốn dõn cư và tư nhõn 23,2%, đầu tư trực tiếp nước ngoài 7,1%. Hoàn thành cơ bản chương trỡnh đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm đến năm 2010; nhiều cụng trỡnh đó được đưa vào khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả như: Gia cố nõng cấp 560 km đờ kết hợp giao thụng, nhựa húa 90% tỉnh lộ, cứng húa 70% huyện lộ; cơ bản hoàn thành đầu tư hạ tầng Khu cụng nghiệp Thụy Võn giai đoạn II; đưa vào sử dụng Khu liờn hợp thể thao tỉnh, Bảo tàng Hựng Vương; một số hạng mục chớnh của éại học Hựng Vương, Khu di tớch lịch sử éền Hựng...

Giai đoạn 2006 – 2010, sản xuất cụng nghiệp duy trỡ được đà tăng trưởng khỏ; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 12,8%/năm. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ngoài tăng 12,8%.

Năm 2010, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực này đạt trờn 3.100 tỷ đồng, gấp 1,8 lần so với giỏ trị năm 2005 và hiện chiếm tỷ trọng 27,82% trong giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn tỉnh.

Sau 15 năm tỏi lập tỉnh, Phỳ Thọ đó đạt được nhiều thành quả quan trọng trờn nhiều lĩnh vực, luụn cú tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, bỡnh quõn giai đoạn 2005 - 2011 đạt trờn 10% năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực.

Năm 2012 là năm tỡnh hỡnh kinh tế rất khú khăn, nhưng với sự nỗ lực của nhõn dõn, cựng những biện phỏp điều hành linh hoạt của lónh đạo, Phỳ Thọ cũng đó duy trỡ được đà tăng trưởng và đạt được một số thành tựu rất đỏng khớch lệ. Tổng sản phẩm (GDP) năm 2012 theo giỏ so sỏnh 2010 ước thực hiện 21.889,9 tỷ đồng, tăng 5,8% so với năm trước. Với cỏc biện phỏp quản lý giỏ, bỡnh ổn thị trường và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp cựng toàn thể nhõn dõn, mục tiờu kiềm chế lạm phỏt năm 2012 trờn địa bàn tỉnh tiếp tục phỏt huy tỏc dụng.

Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tớch cực ỏp dụng hệ thống cỏc hệ thống quản lý chất lượng ISO vào quỏ trỡnh quản trị và sản xuất kinh doanh, thường xuyờn đổi mới thiết bị trong từng cụng đoạn, đồng thời chỳ trọng cải thiện điều kiện làm việc của cụng nhõn để tăng cường năng lực cạnh tranh trờn thị trường. Cụng nghệ và thiết bị sản xuất trong cỏc doanh nghiệp FDI chủ yếu của Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.

Cỏc doanh nghiệp FDI đó gúp phần đa dạng hoỏ ngành nghề, sản phẩm, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, quản lý sản xuất, khả năng cạnh tranh hội nhập, tạo ra năng lực sản xuất mới. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cơ bản đảm bảo đỳng phỏp luật, sản xuất ổn định cú đúng gúp quan trọng vào việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn.

Tốc độ tăng GDP của Phỳ Thọ luụn ở mức cao hơn bỡnh quõn chung cả nước và vựng trung du miền nỳi Bắc bộ, nhưng quy mụ cũn nhỏ, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 chỉ cú 2,29 triệu đồng/người (176,3 USD), tăng lờn 5,23 triệu đồng/người (tương đương 332 USD) năm 2005 và 6,8 triệu đồng/năm (tương đương 425 USD) năm 2010, năm 2012 là 1.000USD/người/năm [28].

Những kết quả đạt được trờn đõy gúp phần khụng nhỏ vào việc duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, bền vững của nền kinh tế tỉnh Phỳ Thọ trong thời kỳ đổi mới.

Bảng 3.1: So sỏnh tăng trưởng kinh tế (GDP) của Phỳ Thọ với

vựng Trung du Miền nỳi Bắc Bộ và cả nước

Đơn vị tớnh: % Phỳ Thọ Vựng TDMNBB Cả nước Giai đoạn 1997- 2000 8,16 7,0 6,7 Giai đoạn 2001- 2005 9,79 9,2 7,5 Giai đoạn 2005 - 2010 10,7 - 8,17

(Nguồn: Viện chiến lược phỏt triển- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2010)

Việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào địa bàn tỉnh Phỳ Thọ đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc thỳc đẩy phỏt triển, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong thời gian tới, Phỳ Thọ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, cải cỏch hành chớnh và cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt đầu tư.

Hoạt động xỳc tiến đầu tư của Phỳ Thọ sẽ tập trung vào cỏc lĩnh vực sau: cỏc khu, cụm cụng nghiệp và vựng sõu, vựng xa; lĩnh vực cụng nghệ cao; sản xuất lắp rỏp điện, điện tử; sản xuất ụ tụ, xe mỏy, cơ khớ chế tạo; sản xuất cỏc loại phần mềm; cỏc lĩnh vực thu hỳt nhiều lao động; nuụi trồng, chế biến lõm, thủy hải sản; sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu; khai thỏc và chế biến khoỏng sản; cỏc dự ỏn húa chất, dược phẩm; cỏc dự ỏn khai thỏc tiềm năng du lịch.

Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đến với Phỳ Thọ đa số đầu tư vào ngành cụng nghiệp (79/95 dự ỏn). Cỏc doanh nghiệp FDI gúp phần làm gia tăng tiềm lực cụng nghiệp của tỉnh, giỳp tỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH bằng cỏch tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh. Mục tiờu cơ bản trở thành một tỉnh cụng nghiệp vào năm 2020 của Phỳ Thọ, trong đú cú sự đúng gúp vượt trội của ngành cụng nghiệp và dịch vụ, muốn thành cụng khụng thể khụng cú sự đúng gúp tớch cực của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.

Cú thể núi, đúng gúp quan trọng nhất của việc thu hỳt nguồn vốn FDI ở Phỳ Thọ thời gian qua là đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của Phỳ Thọ cú sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng – lõm nghiệp. Mặc dự tốc độ chuyển dịch chưa mạnh nhưng đõy là bước đầu đỏng ghi nhận.

Phõn tớch cỏc số liệu từ năm 1997 đến nay cho thấy, cơ cấu ngành kinh tế của Phỳ Thọ cú xu hướng chuyển dịch từ nụng lõm nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ; cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch từ kinh tế quốc doanh sang kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế Phỳ Thọ giai đoạn 2000 - 2012

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu 2000 2005 2010 2012

Cơ cấu theo ngành kinh tế

Nụng lõm nghiệp 33.1 29.6 27.7 27.0

Cụng nghiệp- Xõy dựng 33.2 36.5 37.6 38.0

Dịch vụ 33.7 33.9 34.7 35.0

Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Kinh tế quốc doanh 63.3 41.9 38.8 34.6

Kinh tế ngoài quốc doanh 31.5 49.4 52 54.3

Cú vốn đầu tư nước ngoài 5.2 8.7 9.2 11.0

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ)

Hỡnh 3.1. Biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế Phỳ Thọ năm 2000 và năm 2012

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Phỳ Thọ)

Qua hỡnh 3.1 cho thấy, sau 15 năm phỏt triển nền kinh tế, từ một tỉnh nụng nghiệp, Phỳ Thọ đó nhanh chúng trở thành tỉnh cú cơ cấu cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp. Tuy nhiờn, trong nội bộ mỗi ngành cũng cũn một số tồn tại như tốc độ tăng trưởng cũn chậm, chất lượng chưa cao, chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế... 33.1% 33.7% 33.2% 27.0% 38.0% 35.0%

Nụng lõm nghiệp Cụng nghiệp- Xõy dựng Dịch vụ

Đỏnh giỏ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, so với mục tiờu quy hoạch đó phờ duyệt năm 1998 thỡ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhanh hơn mức dự kiến nhưng lại chậm so với Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ đến năm 2020. Mục tiờu năm 2010, cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp – xõy dựng là 45 - 46%, trong khi thực tế chỉ đạt xấp xỉ 38%; dịch vụ 35-36%, trong khi thực tế đạt 34,7, cơ bản đạt chỉ tiờu đề ra; nụng, lõm nghiệp 19 – 20%, trong khi thực tế tỉ lệ này là 27,7%. Như vậy, so với mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó đề ra, đến năm 2010 Phỳ Thọ chỉ đạt mục tiờu tăng cơ cấu ngành dịch vụ, cũn mục tiờu cơ cấu cụng nghiệp – xõy dựng và nụng – lõm nghiệp thỡ tỉnh chưa đạt được.

Đến năm 2012 cơ cấu kinh tế Phỳ Thọ chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa rừ rệt với tỉ trọng là nụng nghiệp 27%, cụng nghiệp 38% và dịch vụ 35%. Song để đạt mục tiờu đề ra đến năm 2020, cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp – xõy dựng là 50 – 51%, dịch vụ 40 - 41%, nụng, lõm nghiệp 9 – 10% thỡ Phỳ thọ cần phải cố gắng rất nhiều, đặc biệt trong thu hỳt đầu tư.

Hỡnh 3.2. Biểu đồ cơ cấu thành phần kinh tế năm 2000 và năm 2012

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư Phỳ Thọ)

Hỡnh 3.2 cho thấy từ 2000 đến 2012, sau 12 năm, cơ cấu thành phần kinh tế của Phỳ Thọ cú sự thay đổi rừ rệt, theo hướng tớch cực. Nếu như năm 2000

63.3% 31.5%

5.2%

Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh Cú vốn đầu tư nước ngoài

35%

54% 11%

Năm 2012 Năm 2000

kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo với 63,3% thỡ đến 2012, đứng đầu cơ cấu này là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Kinh tế cú vốn đầu tư nước

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 68 - 77)