Quản lớ và triển khai FDI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 58 - 68)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Quản lớ và triển khai FDI

Cấp giấy phộp đầu tư (GPĐT)

Cỏc thủ tục tiếp nhận hồ sơ được thực hiện thống nhất theo quy định của Chớnh phủ và được thực hiện theo cơ chế một cửa tại Trung tõm Xỳc tiến Đầu tư Phỳ Thọ, trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Phỳ Thọ. Nhà đầu tư được miễn mọi chi phớ cú liờn quan đến cụng tỏc giải quyết thủ tục đầu tư, trừ việc nộp lệ phớ đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

Sau khi tỏi lập tỉnh (1997), Phỳ Thọ cú 4 dự ỏn FDI đó được tỉnh Vĩnh Phỳ cấp giấy chứng nhận đầu tư. Trong số đú, cú 3 dự ỏn của nhà đầu tư Hàn Quốc là Cụng ty TNHH Pangrim Neotex – dự ỏn sản xuất sợi, vải, dệt, nhuộm cấp phộp vào năm 1992, Cụng ty TNHH Plastic Vĩnh Phỳ – dự ỏn sản xuất vải trải nền PVC, cấp phộp năm 1995, Cụng ty TNHH Miwon Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đầu tư năm 1995 và 1 dự ỏn liờn doanh với nhà đầu tư Ấn Độ là Cụng ty TNHH chố Phỳ Bền, cấp vào năm 1995.

Trong 5 năm, từ 1997 đến 2001, Phỳ Thọ chỉ cấp được 3 giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vào địa bàn Tỉnh Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này như đó lớ giải ở phần trờn. Song, ngoài ra, thời gian này tỉnh cũng chưa cú cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư riờng, trong khi lợi thế so sỏnh của tỉnh lại kộm so với Vĩnh Phỳc, tỉnh cũng vừa được tỏch ra từ tỉnh Vĩnh Phỳ cũ.

Từ năm 2002, Chớnh sỏch ưu đói đầu tư của tỉnh đó cú ảnh hưởng rất tớch cực và đưa tới một diện mạo mới cho thu hỳt FDI của mỡnh. Số lượng doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đầu tư tăng nhanh. Năm 2002, tỉnh cấp 8 GPĐT, con số này năm 2003 là 21, năm 2004 là 9, năm 2005 là 10, năm 2006 là 12 và năm 2007 là 15 GPĐT. Cỏc năm 2008, 2009, 2010, mỗi năm tỉnh Phỳ Thọ cấp được 10 GPĐT, năm 2011 và 2012, mỗi năm tỉnh cấp 8 GPĐT.

Tớnh đến hết năm 2012, tỉnh Phỳ Thọ đó cấp giấy phộp đầu tư cho 128 dự ỏn FDI với tổng vốn đăng ký là 681 triệu USD.

Cú thể thấy, trong những năm qua, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới núi chung và ở Việt Nam núi riờng cú nhiều thăng trầm, thậm chớ suy thoỏi, do vậy, cụng tỏc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Phỳ Thọ gặp nhiều khú khăn. Số lượng cỏc dự ỏn cấp mới cũn ở mức khiờm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú cũng như kỡ vọng của tỉnh. Cỏc dự ỏn đầu tư đều là cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ với cỏc ngành sản xuất khụng mới, chủ yếu vẫn là vải bạt Tarpaulin, sản xuất bao bỡ container, may gia cụng...

Nhỡn chung, cụng tỏc cấp Giấy chứng nhận đầu tư tại tỉnh Phỳ Thọ cho đến nay khụng cú vấn đề gỡ vướng mắc, khụng cú nhà đầu tư nào cú phản ỏnh về cụng tỏc này.

Do tớch cực thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp huy động vốn đầu tư, đẩy mạnh tuyờn truyền thực hiện Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư trong nước và nước ngoài, rà soỏt, cải cỏch thủ tục hành chớnh nờn số dự ỏn đầu tư nước ngoài đăng ký trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ ngày càng tăng

Hầu hết cỏc doanh nghiệp triển khai dự ỏn đảm bảo mức vốn đầu tư đăng ký; vốn đầu tư chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp tự cú.

Trong tổng số 95 dự ỏn đang thực hiện đầu tư, số vốn đó giải ngõn là 309,272 triệu USD, bằng 67% vốn đăng ký (461,6 triệu USD). Trong đú, vốn tự cú của doanh nghiệp là 285,33 triệu USD, chiếm 92,26%, vốn vay cỏc ngõn hàng trờn địa bàn tỉnh là 23,942 triệu USD, chiếm 7,74% số vốn thực hiện [28]

Điều chỉnh GPĐT

Hằng năm, cựng với việc tiếp nhận và cấp GPĐT cho cỏc dự ỏn FDI, UBND tỉnh Phỳ Thọ cũn phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lớ cỏc KCN điều chỉnh GPĐT cho cỏc dự ỏn FDI đó hoạt động trờn địa bàn tỉnh. Trong số 95 dự ỏn đang hoạt động, cú nhiều dự ỏn được điều chỉnh GCNĐT do cú nhu cầu tăng hoặc giảm vốn đầu tư, thay đổi người đại diện, thay đổi địa điểm sản xuất, trụ sở, mở rộng lĩnh vực sản xuất…

Từ 1997 đến 2010, bỡnh quõn mỗi năm tỉnh Phỳ Thọ cấp điều chỉnh cho 4 đến 5 lượt GPĐT. Đặc biệt, năm 2012, tỉnh đó cấp điều chỉnh GPĐT cho 23 lượt dự ỏn (tăng 20 lượt so với năm 2011), trong đú chủ yếu là điều chỉnh tăng vốn (15 lượt). Mặc dự tỡnh tỡnh kinh tế xó hội chung cú gặp khú khăn nhưng cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn tỉnh vẫn hoạt động ổn định, nhiều doanh nghiệp mở rộng vốn và quy mụ sản xuất.

Thu hồi GPĐT

Cụng tỏc thanh, kiểm tra đối với cỏc dự ỏn FDI luụn được UBND tỉnh cựng cỏc Sở, ban cú liờn quan chỳ trọng. Qua đú, một mặt cú thể hỗ trợ kịp thời cho cỏc doanh nghiệp, mặt khỏc phỏt hiện những sai sút, yếu kộm, chấn chỉnh và xử lý những dự ỏn hoạt động kộm hiệu quả.

Thực tế cho thấy, nhiều dự ỏn đó được giao đất nhưng khụng thực hiện đầu tư theo cam kết tiến độ đó đề ra; đầu tư sai mục đớch, đầu tư khụng đỳng quy hoạch, đầu tư với khối lượng rất thấp, khụng đủ năng lực tài chớnh để thực hiện đầu tư… Bờn cạnh việc xem xột, cho gión tiến độ đối với nhiều dự ỏn đầu

tư đỳng quy hoạch, đó thực hiện đầu tư nhưng cũn khú khăn về tài chớnh, hoặc vướng mắc về giải phúng mặt bằng, tỉnh đó kiờn quyết thu hồi đối với những dự ỏn khụng triển khai thực hiện sau 12 thỏng cấp phộp, khụng đủ năng lực quản lý hoặc thua lỗ liờn tiếp trong nhiều năm, khụng cũn khả năng tài chớnh để thực hiện dự ỏn.

Tớnh đến 2009, tỉnh đó thu hồi GPĐT của 23 dự ỏn với số vốn là 154,06 triệu USD.

Năm 2010, thu hồi 6 dự ỏn với số vốn là 49 triệu USD. Năm 2011, thu hồi 4 dự ỏn với 16,34 triệu USD.

Năm 2012, khụng cú dự ỏn nào bị thu hồi.

Tớnh đến hết năm 2012, cú 33 dự ỏn đó bị thu hồi GPĐT, chiếm 25,78% số dự ỏn và với số vốn lờn tới 219,4 triệu USD, chiếm 32,21% vốn đăng kớ đầu tư.

Bảng 2.15: Danh sỏch doanh nghiệp FDI bị thu hồi GPĐT (tớnh đến hết 31/12/2012)

STT Năm cấp

GCNĐT Nước đăng ký Tờn doanh nghiệp

1 2009 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Woosung Việt Nam 2 2002 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Nanokovi

3 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Tasco polycon 4 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Tasco Chemical 5 2004 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Tasco Filament 6 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Jika Powder 7 2005 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Viko Marble 8 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Tasco Material 9 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Kovitex

10 2007 Đài Loan Cụng ty TNHH phỏt triển Thế giới xanh 11 2009 Đài Loan –

Việt Nam

Cụng ty cổ phẩn đầu tư cụng nghệ viễn thụng MECA Việt Nam

13 2007 Hồng Cụng Cụng ty TNHH Lessco Viet Nam 14 2002 Đài Loan –

Việt Nam Cụng ty liờn doanh Khải Ninh

15 2006 Đài Loan Cụng ty TNHH giấy Đụng Thỏi Dương 16 2004 Việt Nam -

Hàn Quốc Cụng ty Liờn doanh Nam Thanh Linh 17 2002 Trung quốc Cụng ty liờn doanh tơ Đắc Lợi - Hải Phỳ 18 2003 Hàn quốc Cụng ty TNHH G&P Vina

19 2008 Hàn quốc Cụng ty TNHH Sihny Star Vina 20 2007 Hàn quốc Cụng ty cổ phần Phỳ Thọ Korea

21 2004 Đài Loan Cụng ty TNHH QT Đồng Doanh 22 2005 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Hasvi

23 2002 Hàn quốc Cụng ty TNHH Cụng nghiệp Tasco 24 2010 Hàn quốc Cụng ty TNHH thực phẩm ăn nhẹ Hàn Quốc 25 2003 Hàn Quốc Cụng ty TNHH BEE WOO

26 2006 Hàn quốc Cụng ty TNHH WORLD VINA

27 2004 Hàn Quốc Cụng ty TNHH YEH YOUNG

28 2010 Trung Quốc Cụng ty TNHH Trung Đại 29 2004 Đức –Việt Nam Cụng ty TNHH M&M Việt Đức 30 2011 Phỏp - Việt Nam Cụng ty TNHH Suniko

31 2011 Hàn Quốc Cụng ty TNHH Greentarp

32 2008 Trung Quốc Cụng ty TNHH SINO Viet 33 2010 Hàn Quốc Cụng ty TNHH KYOJIN VINA

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Phỳ Thọ)

Như vậy, trong số 33 dự ỏn bị thu hồi cú 1 của Hồng Kụng, 4 của Trung Quốc, 5 của Đài Loan, 2 dự ỏn liờn doanh giuwax Việt Nam với Phỏp và với Đức, cũn lại là của cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc (21 dự ỏn). Lý do thu hồi là cỏc nhà đầu tư khụng thực hiện cỏc thủ tục sau đầu tư hoặc thực hiện khụng đỳng cam kết theo giấy phộp đầu tư. Cũng cú những doanh nghiệp mặc dự thực hiện đỳng cam kết nhưng do trỡnh độ , năng lực quản lớ, kinh doanh kộm dẫn tới việc

thua lỗ trong thời gian dài, khụng cũn khả năng thực hiện tiếp dự ỏn. Điển hỡnh như Cụng ty TNHH Woosung Việt Nam với dự ỏn Sản xuất vỏn sàn, nẹp, phào trang trớ, đồ nội thất, được cấp phộp đầu tư từ 17/4/2009 nhưng sau hơn 3 năm triển khai thực hiện dự ỏn bị lỗ. Doanh nghiệp cam kết đó thanh toỏn dứt điểm tất cả cỏc khoản nợ trước khi bị thu hồi GCNĐT vào cuối năm 2012. Cụng ty liờn doanh Nam Thanh Linh với dự ỏn Lắp rỏp cỏc sản phẩm từ gỗ, tấm gỗ ộp trỏng phủ malemine được cấp phộp ngày 1/11/2004 cũng trong tỡnh trạng bị thu hồi giấy phộp kinh doanh do kinh doanh thua lỗ, khụng cũn khả năng thực hiện dự ỏn.

Mức độ thực hiện dự ỏn

Bảng 2.16: Tỡnh hỡnh triển khai dự ỏn FDI trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, theo mức độ thực hiện ( tớnh đến 31/12/2012) [29] ĐVT: Triệu USD Mức độ thực hiện Số dự ỏn Tổng vốn đăng kớ Vốn phỏp định

Hoàn thành giai đoạn xõy dựng,

đó hoạt động 76 392,1 149,59

Đang xõy dựng 14 42,3 20,82

Đang làm thủ tục xõy dựng 5 27,2 13.70

Đó bị thu hồi 33 219,4 87,61

Tổng số 128 681 271,72

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư Phỳ Thọ)

Ngoài những dự ỏn bị thu hồi, cỏc dự ỏn FDI cũn lại đều triển khai xõy dựng nhanh và đi vào hoạt động kinh doanh cú hiệu quả. Cựng với việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư mới, nhiều dự ỏn sau khi hoạt động cú hiệu quả đó mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, tăng thờm vốn đầu tư. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an tõm của cỏc nhà đầu tư vào mụi trường đầu tư, kinh doanh tại Phỳ Thọ. Niềm tin đú xuất phỏt từ việc Tỉnh luụn sỏt cỏnh, cựng thỏo gỡ khú khăn với doanh nghiệp, doanh nghiệp chia sẻ khú khăn chung với tỉnh.

Về sử dụng đất, lao động

Tớnh đến 31/12/2012, diện tớch đất cấp theo giấy phộp đầu tư của cỏc doanh nghiệp là 2.582,1 ha, trong đú trong khu cụng nghiệp tập trung 124 ha, cỏc cụm cụng nghiệp 28,5 ha, ngoài khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp 2429,6 ha. Hiện tại cỏc đơn vị đó sử dụng để xõy dựng nhà xưởng 2486,6 ha chiếm 99,2%. Đất đó và sẽ bị thu hồi của cỏc doanh nghiệp đó thu hồi và sẽ thu hồi giấy phộp là 19,5 ha. Cụng tỏc đền bự, giải phúng mặt bằng được cỏc bờn liờn quan thực hiện nghiờm tỳc, đỳng quy định. Việc sử dụng đất của cỏc doanh nghiệp phự hợp với dự ỏn, khụng cú trường hợp sử dụng sai mục đớch.

Lao động Việt Nam đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ đến thời điểm thỏng 12/2012 là hơn 34 nghỡn người. Trong số đú, lao động đó qua đào tạo ở trường lớp và ở tại doanh nghiệp trờn 90%; lao động trực tiếp sản xuất chiếm hơn 90%; lao động quản lý chiếm khoảng 4%; lao động dịch vụ chiếm 3% so với tổng số lao động.

Mức thu nhập bỡnh quõn từ 2.500.000 đồng đến 4.000.000 đồng/thỏng. Nhỡn chung thu nhập bỡnh quõn thỏng của cụng nhõn khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài khỏ ổn định.

Về trỡnh độ quản lớ, cụng nghệ

Cỏc doanh nghiệp FDI cú trỡnh độ quản lý khỏ hơn cỏc doanh nghiệp nội tỉnh. Hệ thống quản lý được tổ chức khoa học và bài bản, gọn nhẹ, cụ thể, chi tiết, cú quy trỡnh, quy phạm rừ ràng ở tất cả cỏc khõu. Cỏc vị trớ cụng tỏc được tiờu chuẩn hoỏ đỳng người, đỳng việc. Tổ chức văn phũng tinh giảm, tổ chức lao động hợp lý, tổ chức sản xuất khoa học và hiệu suất cao hơn.

Khoảng 70% cỏc dự ỏn đầu tư hiện tại thuộc lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ, tập trung chủ yếu là ngành may mặc, dệt nhuộm, giầy da, sản xuất hạt nhựa và sản phẩm từ nhựa, chế biến nụng sản thực phẩm, số cũn lại là cỏc dự ỏn về lĩnh vực hoỏ chất phụ tựng ngành dệt may, bao bỡ container, đỏ lỏt nền, chế biến giấy. Chỉ cú 01 dự ỏn sản xuất mỏy vi tớnh và vụ tuyến điện tử. Xột về mặt

tổng thể trỡnh độ cụng nghệ hiện tại của cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài so với cỏc doanh nghiệp trong tỉnh cú khỏ hơn, nhưng chỉ ở mức trung bỡnh so cả nước. Phần lớn mỏy múc, thiết bị thuộc thế hệ trước đõy, một số đó qua sử dụng được chuyển từ cụng ty “mẹ” ở nước ngoài về v.v... Hiện tại hệ thống mỏy múc thiết bị ở cỏc nhà mỏy vận hành tốt, sản phẩm làm ra đạt tiờu chuẩn xuất khẩu, một số doanh nghiệp đó đầu tư chiều sõu, cải tiến thiết bị, thay thế mỏy cũ, như hệ thống dõy truyền cụng nghệ cắt may, hệ thống dệt nhuộm của Cụng ty TNHH MTV Pangrim Neotex, chế biến chố của Cụng ty TNHH MTV Phỳ Bền v.v...

Về kết quả sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm

Cỏc dự ỏn đầu tư FDI trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ chủ yếu thuộc ngành cụng nghiệp nhẹ, tập trung vào cỏc lĩnh vực chớnh: May mặc, sản xuất vải nhựa và bao bỡ nhựa, sản xuất húa chất, hạt nhựa, cao su, thức ăn gia sỳc, bao bỡ container, linh kiện điện tử, thiết bị truyền thụng, camera, chế biến gỗ xuất khẩu. Một số doanh nghiệp tiờu biểu trong lĩnh vực dệt may như Cụng ty TNHH một thành viờn Pangrim Neotex (Hàn Quốc), Cụng ty May Veston – Shonai (Nhật), Cụng ty TNHH Miwon Việt Nam (sản xuất bột ngọt), Cụng ty TNHH Chố Phỳ Bền (sản xuất chố xuất khẩu), Cụng ty TNHH JM Plastic (sản xuất vải bạt Tarpaulin)…

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp FDI năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt, những năm gần đõy, khi mà nhiều doanh nghiệp FDI đó đi vào hoạt động ổn định, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực này là khỏ lớn: 2010 đạt 181,16 triệu USD, năm 2012 đạt 200,44 triệu USD.

Sản phẩm sản xuất chủ yếu của cỏc doanh nghiệp: Giầy: 800.000 đụi/năm

Quần ỏo: 56.798.000 cỏi/năm Vải cỏc loại: 49.418.000 m2/năm Sợi: 505 tấn/năm

Bao bỡ Container: 12 triệu SP/năm Chố: 9.437 tấn/năm

Bột ngọt: 29710 tấn/năm Giấy bỡa: 1.051.000 tấn/năm

Thảm trải nền 17.176.000m2 /năm [28]

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của khu vực FDI hàng năm là 15,94%. Giỏ trị xuất khẩu năm 2010 đạt 321,4 triệu USD, năm 2012 đạt 540,2 triệu USD, tốc độ tăng bỡnh quõn năm trờn 16,8%. Nộp ngõn sỏch năm 2010 đạt 50,22 tỷ đồng, năm 2012 đạt 61,16 tỷ đồng.

Tuy gặp khụng ớt khú khăn trong sản xuất kinh doanh nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp đó tự vươn lờn sản xuất ổn định và tăng trưởng. Hiện tại, đa số cỏc doanh nghiệp đều bỏo cỏo kinh doanh cú lói. Số vốn của cỏc doanh nghiệp tăng và mở rộng sản xuất là 62,7triệu USD. Trong đú, Cụng ty Miwon tăng 23,66 triệu USD, Cụng ty may Veston Phu Tho Shonai tăng 2,5 triệu USD, Cụng ty Pangrim Neotex tăng 3,5 triệu USD, 11 doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp Thuỵ Võn tăng 10,3 triệu USD, Cụng chố Phỳ Đa, Phỳ Bền đề nghị mở rộng vựng nguyờn liệu cho sản xuất v.v...

Khoảng 80 - 85% sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI là xuất khẩu, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 56,7% tổng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ giai đoạn 1997 đến 2012 (Trang 58 - 68)