QCVN 26:2010/BTNMT Khu dân cư, Khách sạn,

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khách sạn mỹ khê – đức long tại phường phước mỹ, quận Sơn Trà, thành phố Đà nẵng (Trang 41 - 44)

III IV V VI VII V IX X XI

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Giai đoạn Dự án thi công, xây dựng cơ sở hạ tầng

QCVN 26:2010/BTNMT Khu dân cư, Khách sạn,

Khu dân cư, Khách sạn, nhà ở, cơ quan Hành chính Xe hòm thanh lịch 77 60 (6h – 18h) 55 (18h – 22h) 45 (22h – 6h) Xe hành khách nhỏ 79 Xe hành khách mini 84 Xe thể thao 91

Xe mô tô 2 xi lanh 4 kỳ 94

Xe mô tô 1 xi lanh 2 kỳ 80

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT, 1997) (QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn)

Như vậy độ ồn của các phương tiện ô tô vượt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, tiếng ồn của các phương tiện giao thông chủ yếu vào ban ngày và xảy ra trong thời gian ngắn. Tiếng ồn này chủ yếu ảnh hưởng tại khu vực cổng ra vào và khu vực gara để xe, và không ảnh hưởng nhiều đến các khu vực khác.

3.2.2. Môi trường nước

Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải: a. Nước thải sinh hoạt

- Nguồn phát sinh:

Nước thải phát sinh do hoạt động lưu trú của khách tại khối Khách sạn, nước thải từ các phòng dịch vụ, vui chơi giải trí, nước thải từ các phòng hội họp, nước thải từ các phòng giặt quần áo, nước thải từ bếp ăn nhà hàng.

- Tải lượng:

Dựa vào bảng 1.4 ta có:

+ Nước sinh hoạt cho khối ngủ: 75,2m3

+ Nước sinh hoạt cho nhân viên phục vụ: 7,5m3 + Nước cung cấp cho khu nhà hàng: 24m3 + Nước cấp cho hoạt động giải trí, thư giãn: 5m3 + Nước cấp cho khu hội nghị, hội thảo: 5,6m3

Tổng lượng nước cấp cho các mục đích trên khoảng 117,3m3/ngđ. Như vậy nước thải ra từ hoạt động của Khách sạn khoảng:

Theo Trần Đức Hạ, Báo cáo nghiên cứu Khoa học B94 – 34 – 06 thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt nói chung như sau:

Bảng 3.8. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Chỉ tiêu ĐVT Nồng độ QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) 1 BOD5 mg/l 250 50 2 COD mg/l 315 - 3 TSS mg/l 270 100 4 TDS mg/l 750 1000 5 NH3 mg/l 32 - 6 PO43- mg/l 12,5 10 7 Coliform MNP/100ml 13.106 5.000

- Riêng đối với nước thải từ toilet thì theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải toilet cho mỗi người thải ra hàng ngày khi chưa qua xử lý như sau:

Bảng 3.9. Khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải toilet

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

BOD5 45 – 54 COD 72 – 102 SS 70 – 145 Dầu mỡ 10 – 30 Tổng Nitơ 6 – 12 Amoni 2,4 – 4,8 Tổng Photpho 0,8 – 4,0

Với quy mô thiết kế, ước tính tại thời điểm cao nhất số người đến lưu trú, hội họp, giải trí khoảng 2.226 người (trong đó có khoảng 376 người tại khối Khách sạn; 150 nhân viên làm việc tại Khách sạn (300 nhân viên chia làm 2 ca) và khoảng 1700 người đến dự hội thảo, dự tiệc).

Theo chúng tôi ước tính số người hoạt động lớn nhất/ngày tại Khách sạn khoảng 526 người (376 người lưu trú tại Khách sạn, 150 cán bộ công nhân viên). Tính trung bình mỗi người sử dụng 35 lít nước sinh hoạt trong toilet/ngày thì lượng nước thải từ toilet là khoảng 18,5m3/ngàyđêm. Số người còn lại khoảng 1700 người (người đến dự hội thảo, hội nghị, tiệc cưới,…). Số người này hoạt động trong thời

Như vậy tổng lượng nước thải từ toilet cho toàn bộ Khách sạn ước tính khoảng 36,5m3/ngàyđêm và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải toilet chưa xử lý được tính như sau:

Bảng 3.10: Khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải toilet

Chất ô nhiễm Khối lượng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) BOD5 114,3 – 137,16 1285,7 – 1542,9 50 COD 182,88 – 259,08 2057 – 2914,3 - SS 177,8 – 368,3 2000 – 4142,9 100 Dầu mỡ 25,4 – 76,2 285,7 – 857,1 20 Tổng Nitơ 15,24 – 30,48 171,4 – 342,9 - Amoni 6,1 – 12,2 80 – 160 10 Tổng Photpho 2,03 – 10,2 26,6 – 133 -

Nếu so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B), thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải toilet vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Mức độ ô nhiễm của nước thải toilet là rất cao và có tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh nếu thải trực tiếp ra môi trường. Để khống chế tác động này, Dự án sẽ có biện pháp xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn đối với nước thải toilet.

b. Nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa nước mưa chảy tràn trên mặt bằng khu vực sẽ kéo theo các chất ô nhiễm như cặn lắng, các chất vô cơ, hữu cơ, rác rơi vãi,… Nồng độ các chất này trong nước mưa chảy tràn thực tế rất ít. Hơn nữa, toàn bộ sân nền sẽ được bê tông hóa và có hệ thống thoát nước mưa riêng. Vì vậy nước mưa chảy tràn có thể thải trực tiếp ra môi trường sau khi tách rác bằng các hố gas có song chắn rác và chảy theo mương dẫn ra nguồn tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khách sạn mỹ khê – đức long tại phường phước mỹ, quận Sơn Trà, thành phố Đà nẵng (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)