Giải thích kết quả mô hình:

Một phần của tài liệu mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. bằng chứng thực nghiệm - việt nam (Trang 46 - 52)

Để giải thích kết quả chạy mô hình, trước tiên chúng tôi muốn xem xét xem trong giai đoạn mà chúng tôi khảo sát (2008-2012) đồng tiền Việt Nam đã giảm giá hay định giá cao so với đồng USD và đồng Euro. Chúng tôi xin phép được trích biểu đồ trong một nghiên cứu gần đây của TS. Nguyễn Văn Giàu “TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU” để làm rõ vấn đề trên.

Rõ ràng đồng Việt Nam tăng giá trong giai đoạn này. Hơn nữa, nhìn vào biểu đồ rõ ràng chúng ta thấy được từ năm 2008 trở đi, tỷ giá danh nghĩa cao hơn và ngày càng tách ra xa tỷ giá thực (theo cách yết giá gián tiếp-VND/USD), chứng tỏ đồng tiền Việt Nam đang tăng giá hơn so với giá trị thực của nó nếu so sánh với đồng đô la Mỹ. Khảo sát tương tự cũng cho kết quả như vậy khi so sánh với đồng Euro.

Như vậy, phần bù tỷ suất sinh lợi do độ nhạy cảm tỷ giá mang lại cho các công ty Việt Nam mang dấu âm là phù hợp với thực tế khi mà đồng tiền Việt Nam đang tăng giá trong giai đoạn quan sát.

GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 47

Chúng tôi giải thích điều này như sau, khi đồng tiền Việt Nam tăng giá, xuất khẩu gặp bất lợi, do đó các công ty xuất khẩu càng nhạy cảm với tỷ giá thì tỷ suất sinh lợi bị tác động và càng giảm, trong khi đó các công ty nhập khẩu lại gặp thuận lợi, do đó tỷ suất sinh lợi trung bình là cao hơn. Chúng tôi phân các công ty thành 5 phân vị xếp vào 5 danh mục theo độ nhạy cảm tỷ giá tăng dần và tính toán tỷ suất sinh lợi trung bình hàng tháng của từng danh mục, biểu đồ trên đây thể hiện tỷ suất sinh lợi theo độ nhạy cảm tỷ giá của 5 danh mục đó.

Kết luận: chúng tôi đã xem xét mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỷ giá

và tỷ suất sinh lợi của công ty và thấy rằng kết quả hồi quy thu được là phù hợp với các nghiên cứu trước đây cho trường hợp thị trường mới nổi với điều kiện là trong giai đoạn khảo sát đồng nội tệ tăng giá. Trong trường hợp này, khi độ nhạy cảm với đồng đô la Mỹ tăng(giảm) 1 đơn vị thì tỷ suất sinh lợi trong tháng tiếp theo giảm(tăng) 1,1791%, tương tự đối với đồng Euro là 2,7251%. Tuy tác động này không đáng kể bằng tác động của beta thị trường lên tỷ suất sinh lợi nhưng mối quan hệ có điều kiện này cũng có ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế nhất định giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra những nhận định, dự báo và xem xét các cơ hội nắm giữ, đầu tư cổ phiếu để mang lại hiệu quả đầu tư tốt nhất cho danh mục của mình, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế như hiện nay.

GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 48

Tài liệu tham khảo

Adler, M., Dumas, B., 1984. Exposure to currency risk: definition and measurement. Financial Management 13 (2), 41–50.

Ang, A., Liu, J., Schwarz, K., 2008. Using Stocks or Portfolios in Tests of Factor Models. Columbia University Working Paper.

Bartov, E., Bodnar, G.M., 1994. Firm valuation, earnings expectations, and the exchange rate exposure effect. Journal of Finance 44 (5), 1755–1785.

Bartov, E., Bodnar, G.M., Kaul, A., 1996. Exchange rate variability and the riskiness of U.S. multinationalfirms: evidence from the breakdown of the Bretton Woods system. Journal of Financial Economics 42 (1), 105–132.

Bartram, S.M., Dufey, G., Frenkel, M., 2005. A primer on the exposure of nonfinancial corporations to foreign exchange rate risk. Journal of Multinational Financial Management 15 (4/5), 394–413.

Bartram, S.M., Karolyi, G.A., 2006. The impact of the introduction of the euro on foreign exchange rate risk exposures. Journal of Empirical Finance 13 (4–5), 519–549. Bartram, S.M., Bodnar, G.M., 2007. The exchange rate exposure puzzle. Managerial Finance 33 (9), 642–666.

Bodnar, G.M., Wong, F.M.H., 2003. Estimating exchange rate exposures: issues in model structure. Financial Management 32 (1), 35–67.

Bodnar, G.M., Gentry, W.M., 1993. Exchange rate exposure and industry characteristics: evidence from Canada, Japan, and the USA. Journal of International Money and Finance 12 (1), 29–45.

Brennan, M.J., Chordia, T., Subrahmanyam, A., 1998. Alternative factor specifications, security characteristics, and the cross-section of expected stock returns. Journal of Financial Economics 49, 345–373.

GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 49

Brown, S.J., Otsuki, T., 1990. Macroeconomic factors and the Japanese equity markets: the CAPMD project. In: Elton, E.J., Gruber, M.J. (Eds.), Japanese Capital Markets. Harper and Row, New York, pp. 175–192.

Choi, J.J., Prasad, A.M., 1995. Exchange risk sensitivity and its determinants: afirm and industry analysis of U.S. multinationals. Financial Management 24 (3), 77–88. Doidge, C., Griffin, J., Williamson, R., 2006. Measuring the economic importance of exchange rate exposure. Journal of Empirical Finance 13, 550–576.

Dumas, B., Solnik, B., 1995. The world price of foreign exchange rate risk. Journal of Finance 50 (2), 445–479.

S.M. Bartram, G.M. Bodnar / Journal of International Money and Finance 31 (2012) 766–792 791

Eun, C.S., Resnick, B.G., 1988. Exchange rate uncertainty, forward contracts, and international portfolio selection. Journal of Finance 43 (1), 197–215.

Fama, E.F., MacBeth, J., 1973. Risk, return and equilibrium: empirical tests. Journal of Political Economy 81, 607–636.

He, J., Ng, L.K., 1998. The foreign exchange exposure of Japanese multinational corporations. Journal of Finance 53 (2), 733–753.

Jorion, P., 1990. The exchange-rate exposure of U.S. multinationals. Journal of Business 63 (3), 331–345.

Jorion, P., 1991. The pricing of exchange rate risk in the stock market. Journal of Financial and Quantitative Analysis 26 (3), 363–376.

Korajczyk, R.A., Viallet, C.J., 1989. An empirical investigation of international asset pricing. Review of Financial Studies 2 (4), 553–585.

Lakonishok, J., Shapiro, A., 1984. Stock returns, beta, variance and size: an empirical analysis. Financial Analysts Journal 40, 36–41.

GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 50

Pettengill, G.N., Sundaram, S., Mathur, I., 1995. The conditional relation between beta and returns. Journal of Financial and Quantitative Analysis 30 (1), 101–116. Prasad, A.M., Rajan, M., 1995. The role of exchange and interest risk in equity valuation: a comparative study of international stock markets. Journal of Economics and Business 47 (5), 457–472.

Roache, S.K., Merritt, M.D., 2006. Currency Risk Premia in Global Stock Markets. IMF Working Paper.

Shanken, J., Weinstein, M.I., 2006. Economic forces and the stock market revisited. Journal of Empirical Finance 13, 129–144.

Williamson, R., 2001. Exchange rate exposure and competition: evidence from the automotive industry. Journal of Financial Economics 59 (3), 441–475

Tiến sĩ Nguyễn Văn Giàu - Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu.

Một phần của tài liệu mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. bằng chứng thực nghiệm - việt nam (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)