Axit cacboxylic

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 58 - 60)

Axit cacboxylic Axit cacboxylic Axit cacboxylic

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu đ−ợc 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.

Câu 2: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu đ−ợc 11,2 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là

A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH.

C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.

Câu 3: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.

Câu 4: Công thức chung axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là

A. CnH2n-m(COOH)m. B. CnH2n+2-m(COOH)m. C. CnH2n+1(COOH)m D. CnH2n-1(COOH)m

Câu 5: C4H8O2 có số đồng phân axit là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu đ−ợc dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tráng g−ơng. Công thức của X và Y t−ơng ứng là

A. HCOOH và C2H3COOH. B. C3H7COOH và HCOOH.

C. C3H5COOH và HCOOH. D. HCOOH và C3H5COOH.

Câu 7: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối l−ợng của các nguyên tố t−ơng ứng là % C = 45,46%, %H = 6,06%, %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit là

A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-COOH.

C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH.

Câu 8: Axit X mạch thẳng, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H4COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH.

Câu 9: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dNy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là

A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH.

Câu 10: X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dNy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X và 6,0 gam Y tác dụng hết với Na thu đ−ợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y lần l−ợt là

A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu đ−ợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là

A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu đ−ợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần l−ợt là

A. 0,05 và 0,05. B. 0,045 và 0,055. C. 0,04 và 0,06. D. 0,06 và 0,04.

Câu 13: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với l−ợng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối l−ợng mỗi muối thu đ−ợc là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 23,2. B. 21,2. C. 20,2. D. 19,2.

Câu 14: Một hỗn hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tráng g−ơng. Axit có khối l−ợng phân tử lớn khi tác dụng với Cl2 (as) thu đ−ợc ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit là

A. CH3COOH và HCOOH. B. CH3COOH và HOOC-COOH.

C. HCOOH và CH3(CH2)2COOH. D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH.

Câu 15: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng l−ợng vừa đủ NaOH thu đ−ợc 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của axit là

A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH.

Câu 16: Công thức thực nghiệm của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức phân tử của axit đó là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C9H12O8. D. C3H4O4.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu đ−ợc: nCO2 = nH2O. Axit đó là A. axit hữu cơ có hai chức, ch−a no. B. axit vòng no.

C. axit đơn chức, no. D. axit đơn chức, ch−a no.

Câu 18: Trong các đồng phân axit C5H10O2. Số l−ợng đồng phân khi tác dụng với Cl2 (as) chỉ cho một sản phẩm thế monoclo duy nhất (theo tỷ lệ 1:1) là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam muối của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu đ−ợc 0,53 gam Na2CO3 và 1,456 lít khí CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. CTCT của muối axit thơm là

A. C6H5CH2COONa. B. C6H5COONa.

C. C6H5CH2CH2COONa. D. C6H5CH(CH3)COONa.

Câu 20: X là axit hữu cơ thoả mNn điều kiện:

m gam X + NaHCO3→ x mol CO2 và m gam X + O2→ x mol CO2. Axit X là

A. CH3COOH. B. HOOC-COOH.

C. CH3C6H3(COOH)2. D. CH3CH2COOH.

Câu 21: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 d−, thu đ−ợc 7,28g muối. Tên gọi của X là A. axit fomic B. axit axetic C. axit butyric. D. axit acrylic.

Câu 22: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu đ−ợc b gam n−ớc và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là

A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2.

Câu 23: Thực hiện phản ứng este hoá m gam CH3COOH bằng một l−ợng vừa đủ C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu đ−ợc 1,76 gam este (h=100%). Giá trị của m là

A. 2,1. B. 1,1. C. 1,2. D. 1,4.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi, là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu đ−ợc 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu đ−ợc tổng khối l−ợng CO2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3 axit trong X là

A. CH2O2, C3H4O2 và C4H6O2. B. C2H4O2, C3H4O2 và C4H6O2. C. CH2O2, C5H8O2 và C4H6O2. D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2

Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu đ−ợc 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu đ−ợc 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.

Câu 26 (A-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y đ−ợc 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. C2H5COOH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 27 (B-07): Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.

Câu 28 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu đ−ợc 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 4,48. D. 6,72.

Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 29 và 30: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon trong B. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu đ−ợc 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M.

Câu 29: Công thức phân tử của A và B t−ơng ứng là

A. C8H14O4 và C4H6O2. B. C6H12O4 và C3H4O2. C. C6H10O4 và C3H4O2. D. C4H6O4 và C2H4O2.

Câu 30: Số gam muối thu đ−ợc sau phản ứng trung hoà là

A. 5,78. B. 6,62. C. 7,48. D. 8,24.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 58 - 60)