Câu 11: Tính chất của saccarozơ là tan trong n−ớc (1); chất rắn màu trắng (2); khi thuỷ phân tạo thành fructozơ và glucozơ (3); tham gia phản ứng tráng g−ơng (4); phản ứng với Cu(OH)2 (5). Những tính chất đúng là
A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5).
Câu 12: Tính chất của tinh bột là polisaccarit (1), không tan trong n−ớc (2), có vị ngọt (3), thuỷ phân tạo thành glucozơ (4), thuỷ phân tạo thành fructozơ (5), làm cho iod chuyển thành màu xanh (6), dùng làm nguyên liệu để điều chế dextrin (7). Những tính chất sai là
A. (2), (5), (6), (7). B. (2), (5), (7).
C. (3), (5). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 13: Tính chất của xenlulozơ là chất rắn (1), màu trắng (2), tan trong các dung môi hữu cơ (3), có cấu trúc mạch thẳng (4), khi thuỷ phân tạo thành glucozơ (5), tham gia phản ứng este hoá bởi axit (6), dễ dàng điều chế từ dầu mỏ (7). Những tính chất đúng là
A. (1), (2), (4), (5), (6). B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 14: Tính chất của glucozơ là chất rắn (1), có vị ngọt (2), ít tan trong n−ớc (3), thể hiện tính chất của r−ợu (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete (7). Những tính chất đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (7). C. (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (6). C. (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (6).
Câu 15: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản ứng tráng g−ơng và phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là
A. saccarozơ, mantozơ. B. glucozơ, xenlulozơ.
C. glucozơ, mantozơ. D. glucozơ, saccarozơ.
Câu 16: Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3 thì số gam Ag thu đ−ợc là
A. 2,16. B. 4,32. C. 18,4. D. 3,24.
Câu 17: Ng−ời ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối l−ợng C2H5OH thu đ−ợc từ 32,4 gam xeluluzơ là
A. 11,04 gam. B. 30,67 gam. C. 12,04 gam. D. 18,4 gam.
Câu 18: Trong công thức cấu tạo dạng vòng Haworth của α-D-glucozơ thì nhóm –OH ở cacbon số 1
A. ở phía trên mặt phẳng. B. ở phía d−ới mặt phẳng.
C. nằm trênmặt phẳng. D. không xác định đ−ợc.
Câu 19: Một trong những phản ứng để chứng minh glucozơ có cấu tạo mạch vòng là cho glucozơ tác dụng với A. AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3. B. Cu(OH)2 trong môi tr−ờng kiềm.
C. CH3OH trong môi tr−ờng axit. D. CH3COOH trong môi tr−ờng axit.
Câu 20: Hợp chất đ−ờng chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. glucozơ. B. fructozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ.
Câu 21: Trong dung dịch n−ớc, glucozơ chủ yếu tồn tại d−ới dạng
A. mạch hở. B. vòng 4 cạnh. C. vòng 5 cạnh. D. vòng 6 cạnh.
Câu 22: Để sản xuất 59,4 kg xelunlozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì khối l−ợng dung dịch HNO3 cần dùng là
A. 70,0 kg. B. 21,0 kg. C. 63,0 kg. D. 23,3 kg.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu đ−ợc 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9 gam X phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3 thu đ−ợc 10,8 gam Ag; đồng thời X có khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là
A. B.
C. D.
Câu 24: Cho glucozơ lên men thành r−ợu (ancol) etylic. Dẫn khí CO2 tạo thành qua dung dịch n−ớc vôi trong d−, thu đ−ợc 50 gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Khối l−ợng glucozơ cần dùng ban đầu là
A. 36,00 gam. B. 56,25 gam. C. 72,00 gam. D. 112,50 gam.
Câu 25: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là
A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol. POLIME
POLIME POLIME
POLIME –––– tơ sợitơ sợitơ sợi tơ sợi
Câu 1 (B-07): DNy gồm các chất đ−ợc dung để tổng hợp cao su buna-S là
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, l−u huỳnh. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, l−u huỳnh.
Câu 2 (A-07): Nilon-6,6 là một loại
A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco.
Câu 3 (A-07): Clo hoá PVC thu đ−ợc một polime chứa 63,96% clo về khối l−ợng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. CH2 CH OH OH CHO [ ] 5 CH2 CH OH OH CHO [ ]4 CH2 CH OH OH CHO [ ] 3 CH2 CH OH OH CHO
Bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thông Trang 71
Câu 4: Vinilon có công thức [-CH2-CH(OH)-]n đ−ợc tổng hợp từ
A. CH2=CH-OH. B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH2=CH-OCOCH3. D. [-CH2-CH(Cl)-]n.
Câu 5: Một trong các loại tơ đ−ợc sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.
Câu 6: Cho một polime sau: [-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-]n. Số l−ợng phân tử monome tạo thành polime trên là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime0, đông fthời có loại ra các phân tử nhỏ (nh− n−ớc, amoniac…) đ−ợc gọi là
A. sự pepti hoá. B. sự polime hoá. C. sự tổng hợp. D. sự trùng ng−ng.
Câu 8: Loại tơ không phải tơ nhân tạo là
A. tơ lapsan (tơ polieste). B. tơ đồng – amoniac.
C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 9: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là tơ
A. capron. B. clorin. C. polieste. D. axetat.
Câu 10: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi đ−ợc chia thành 2 loại, đó là
A. tơ hoá học và tơ tổng hợp. B. tơ hoá học và tơ tự nhiên. C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiên. D. tơ tự nhiên và tơ nhân tạo.
Câu 11: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiên ng−ời ta hoà tan xenlulozơ trong A. axeton. B. dung dịch Svâyze. C. điclometan. D. etanol.
Câu 12: Polipeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ng−ng A. axit β-amino propionic. B. axit glutamic
C. glixin. D. alanin.
Câu 13: Ng−ời ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu đ−ợc là
A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.
Câu 14: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Polime [ CH2 CH là sản phẩm trùng hợp từ monome CH3 CH C6H5 CH2 ] n Câu 15:
A. 2-metyl-3-phenylbutan. B. propilen và stiren.
C. isopren và stiren. D. 2-metyl-3-phenylbut-2-en.
Câu 16: Polime nào đ−ợc tạo thành từ phản ứng đồng trùng ng−ng là
A. caosu buna-S. B. thuỷ tinh hữu cơ. C. nilon-6. D. nilon-6,6.
Câu 17: Xét về mặt cấu tạo thì số l−ợng polime thu đ−ợc khi trùng hợp buta-1,3-đien là.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Tơ capron (nilon-6) đ−ợc trùng hợp từ
A. caprolactam. B. axit caproic. C. caprolacton. D. axit ađipic.
Câu 19: polietylenterephtalat đ−ợc tạo thành từ phản ứng trùng ng−ng giữa etylenglicol với A. p-HOOC-C6H4-COOH. B. m-HOOC-C6H4-COOH. C. o-HOOC-C6H4-COOH. D. o-HO-C6H4-COOH.
Câu 20: Tơ enang đ−ợc điều chế bằng cách trùng ng−ng axit aminoenantoic có công thức cấu tạo là A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH.