Hiđrocacbon không no mạch hở

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 50 - 52)

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 2 (A-2007): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dNy đồng đẳng, trong đó khối l−ợng phân tử Z gấp đôi khối l−ợng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 d−, thu đ−ợc số gam kết tủa là

A. 30. B. 10. C. 20. D. 40.

Câu 3: Cho các chất sau: CH3CH=CHCH3 (X); CH3C≡CCH3 (Y); CH3CH=CHCH2CH3 (Z); Cl2C=CHCH3 (T) và (CH3)2C=CHCH3 (U). Các chất có đồng phân cis – trans là

A. X, Y, Z. B. Y, T, U. C. X, Z. D. X, Y.

Câu 4: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thì thu đ−ợc sản phẩm chính là

A. 3-brom-3-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan.

C. 2-brom-3-metylbutan. D. 3-brom-2-metylbutan.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken thu đ−ợc x mol H2O và y mol CO2. Quan hệ giữa x và y là

A. x ≥ y. B. x ≤ y. C. x < y. D. x > y.

Câu 6: Cho 1,12 gam một anken tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu đ−ợc 4,32 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken đó là

A. C3H6. B. C2H4. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Nếu đặt CnH2n + 2– 2a (với a ≥ 0) là công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon thì giá trị của a biểu diễn

A. tổng số liên kết đôi. B. tổng số liên kết đôi và liên kết ba.

C. tổng số liên kết pi (π). D. tổng số liên kết pi (π)và vòng.

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu đ−ợc số mol CO2 và H2O bằng nhau. Hỗn hợp đó có thể gồm

A. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankađien). B. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 anken). C. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankan). D. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 ankađien).

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu đ−ợc 11,2 lít khí CO2 (đktc). Số lít O2 (đktc) đN tham gia phản ứng cháy là

A. 11,2. B. 16,8. C. 22,4. D. 5,6.

Câu 10: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: 1 thì số l−ợng sản phẩm cộng tạo thành là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 11: Khi cho 0,2 mol một ankin tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (d−) thu đ−ợc 29,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin là

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, etilen đ−ợc điều chế từ A. đun nóng r−ợu etylic với H2SO4 ở 170OC. B. cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). C. craking butan.

D. cho etylclorua tác dụng với KOH trong r−ợu.

Câu 13: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu đ−ợc 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

Câu 14: Chia 16,4 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 thành2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 56,0 gam Br2. Phần 2 cho tác dụng hết với H2 (Ni, tO), rồi lấy 2 ankan tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu đ−ợc x gam CO2. Giá trị của x là. Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 d− thấy khối l−ợng bình tăng 6,2 gam. Phần trăm thể tích của C3H4 trong hỗn hợp là

A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%.

A. 52,8. B. 58,2. C. 26,4. D. 29,1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 15: Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần l−ợt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch n−ớc vôi trong d−, thấy khối l−ợng bình 1 tăng m gam và khối l−ợng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Giá trị của m là

A. 1,8. B. 5,4. C. 3,6. D. 7,2.

Câu 17: Dẫn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C3H4 và C4H6 qua bình đựng dung dịch Br2 d− thấy l−ợng Br2 đN tham gia phản ứng là 112,00 gam. Cũng l−ợng hỗn hợp trên, nếu dẫn qua dung dịch AgNO3 trong NH3 (d−) thì thu đ−ợc 22,05 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon t−ơng ứng là.

A. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=C=CH2 và CH2=C=CH-CH3. C. CH2=C=CH2 và CH2=CH-CH=CH2. D. CH3-C≡CH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 18: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu đ−ợc hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 23,2; hiệu suất bằng b%.

Công thức phân tử của olefin và giá trị của b t−ơng ứng là

A. C3H6; 80%. B. C4H8; 75%. C. C5H10; 44,8%. D. C6H12; 14,7%.

Dùng cho câu câu 19, 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 với bột Ni (xt) 1 thời gian đ−ợc hỗn hợp khí Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho lội từ từ qua bình n−ớc brom d− thấy khối l−ợng bình tăng m gam và còn lại 448 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với hidro là 4,5. Phần 2 đem trộn với 1,68 lít O2 (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn thấy l−ợng O2 còn lại là V lít (đktc).

Câu 19: Giá trị của m là

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2.

Câu 20: Giá trị của V là

Câu 21: Trộn một hiđrocacbon khí (X) với l−ợng O2 vừa đủ đ−ợc hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu đ−ợc ở 218,4oC và áp suất P1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0oC, áp suất P1. Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. C3H8. C. C2H4. D. C3H6.

Câu 22: Cho khí C2H2 vào bình kín có than hoạt tính nung nóng làm xúc tác, giả sử chỉ có một phản ứng tạo thành benzen. Sau phản ứng thu đ−ợc hỗn hợp khí, trong đó sản phẩm chiếm 50% thể tích. Hiệu suất phản ứng là

A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.

Câu 23: Trong một bình kín có chứa C2H2 và CuCl, NH4Cl. Nung nóng bình một thời gian thu đ−ợc hỗn hợp khí A chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho A hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đ−ợc 43,29 gam kết tủa. Số gam C2H2 ban đầu là

A. 7,80. B. 5,20. C. 10,40. D. 15,60.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu đ−ợc 9,0 gam n−ớc. Công thức phân tử của 2 ankin là

A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H8. C. C4H6 và C5H10. D. C3H4 và C4H6.

Câu 25: Để tách C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và C2H6, ng−ời ta có thể sử dụng dung dịch

A. Br2. B. AgNO3 trong NH3. C. KMnO4. D. HgSO4, đun nóng.

Câu 26: Khi cho C2H2 tác dụng với HCl thu đ−ợc vinylclorua với hiệu suất 60%. Thực hiện phản ứng trùng hợp l−ợng vinylclorua ở trên thu đ−ợc 60,0 kg PVC với hiệu suất 80%. Khối l−ợng C2H2 ban đầu là

A. 52,0 kg. B. 59,8 kg. C. 65,0 kg. D. 62,4 kg.

Câu 27: Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H2O (H+), thu đ−ợc sản phẩm chính là

A. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol. B. 2,2,4-trimetylpetan-3-ol.

C. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol. D. 2,2,4-trimetylpetan-4-ol.

Câu 28 (A-2007): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối l−ợng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là.

A. C2H2 và C3H8. B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H6. D. C2H2 và C4H8.

Câu 29 (A-2007): Một hiđrocacbon X cộng hợp với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối l−ợng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là

A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 50 - 52)