Phản ứng tách n−ớc của ancol (r−ợu) đơn chức

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 54 - 56)

Phản ứng tách n−ớc của ancol (r−ợu) đơn chứcPhản ứng tách n−ớc của ancol (r−ợu) đơn chức Phản ứng tách n−ớc của ancol (r−ợu) đơn chức

Câu 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đ−ợc chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.

Câu 2: Thực hiện phản ứng tách n−ớc hỗn hợp X gồm ba r−ợu với H2SO4đặc ở 1700C, thu đ−ợc sản phẩm chỉ gồm hai anken và n−ớc. Hỗn hợp X gồm

A. ba r−ợu no, đơn chức

B. ba r−ợu no, đơn chức trong đó có hai r−ợu là đồng phân. C. hai r−ợu đồng phân và một r−ợu là CH3OH.

D. ba r−ợu no đa chức.

Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm hai r−ợu no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C ) thu đ−ợc ba ete. Trong đó có một ete có khối l−ợng phân tử bằng khối l−ợng phân tử của một trong hai r−ợu. A gồm

A. CH3OH.và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 4: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 r−ợu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140OC, thu đ−ợc 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 r−ợu là

A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C3H7OH.

Câu 5: Thực hiện phản ứng tách n−ớc một ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu đ−ợc chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,4375. Công thức của X là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

Câu 6: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu đ−ợc 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách n−ớc thu đ−ợc m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Giá trị của m là

A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 r−ợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu đ−ợc 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tách n−ớc hoàn toàn thu đ−ợc 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là.

A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (r−ợu) đơn chức, thuộc cùng dNy đồng đẳng, thu đ−ợc 13,2 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách n−ớc tạo ete (h=100%) thì khối l−ợng 3 ete thu đ−ợc là

A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50.

Câu 9: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (d−) thấy khối l−ợng bình tăng 15,2 gam. Cũng l−ợng hỗn hợp trên, nếu tách n−ớc để tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu đ−ợc là

A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4.

Câu 10: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đ−ợc chất hữu cơ Y và n−ớc. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,609. Công thức của X là

A. CH3OH. B. C3H7OH C. C3H5OH. D. C2H5OH.

Câu 11: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 r−ợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu đ−ợc 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Tên gọi của 2 r−ợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol.

C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 12: Cho 3-metylbutan-2-ol tách n−ớc ở điều kiện thích hợp, rồi lấy anken thu đ−ợc tác dụng với n−ớc (xúc tác axit) thì thu đ−ợc ancol (r−ợu) X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên gọi của X là

A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol.

C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH và 13,8 gam C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, thu đ−ợc m gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng của CH3OH và C2H5OH t−ơng ứng là 50% và 60%. Giá trị của m là

A. 9,44. B. 15,7. C. 8,96. D. 11,48.

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm các r−ợu no đơn chức chứa 1; 2 và 3 nguyên tử cacbon tách n−ớc thì số l−ợng ete tối đa thu đ−ợc là

A. 3. B. 6. C. 10. D. 12.

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp 2 r−ợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na d− thu đ−ợc 1,68 lít khí ở 0oC; 2 atm. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp trên ở 140oC với H2SO4 đặc thu đ−ợc 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h=100%). Tên gọi 2 r−ợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol.

C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 16: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 r−ợu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu đ−ợc 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc ở 180oC thu đ−ợc sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và n−ớc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của 3 r−ợu trong X là

A. metanol, etanol và propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol.

Câu 17: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 r−ợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H2SO4 đặc ở 140OC thu đ−ợc 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% l−ợng r−ợu có khối l−ợng phân tử nhỏ và 40% l−ợng r−ợu có khối l−ợng phân tử lớn. Tên gọi của 2 r−ợu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-1-ol.

C. propan-1-ol và butan-1-ol. D. pentan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 r−ợu đơn chức, thuộc cùng dNy đồng đẳng, thu đ−ợc 42,24 gam CO2 và 24,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi r−ợu là 50%), thì thu đ−ợc m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là

A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84.

Câu 19: Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm 3 r−ợu đơn chức tác dụng hết với Na, thu đ−ợc 2,8 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi r−ợu là 80%), thì thu đ−ợc m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là

A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu đ−ợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho l−ợng X ở trên tách n−ớc tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu đ−ợc là

A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1.

Câu 21: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (r−ợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dNy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu đ−ợc 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách n−ớc tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu đ−ợc là

A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75.

Câu 22 (A-07): Khi tách n−ớc từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH.

C. CH3OCH2CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 23: Cho dNy chuyển hoá sau: SO4 C H O,2 SO l4

X Y 0 → → 2 2 H đ,170 H 3 2 2 CH CH CH OH . Biết X, Y là các sản

phẩm chính. Công thức cấu tạo của X và Y lần l−ợt là

A. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OH. B. C3H7OC3H7 và CH3-CH2-CH2OSO3H. C. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2OSO3H. D. CH3-CH=CH2 và CH3-CH(OH)CH3.

Câu 24: Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 1700C, thu đ−ợc sản phẩm chính là A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2. . C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2.

oxi hoá ancol (r−ợu) bậc 1 oxi hoá ancol (r−ợu) bậc 1 oxi hoá ancol (r−ợu) bậc 1 oxi hoá ancol (r−ợu) bậc 1

Câu 1: Cho C2H5OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu đ−ợc hỗn hợp hơi X chứa tối đa

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.

Câu 2: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (r−ợu) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu đ−ợc hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với l−ợng d− Ag2O trong dung dịch NH3, thu đ−ợc 86,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu đ−ợc 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 r−ợu trong X là

A. CH3OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 3: Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (r−ợu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu đ−ợc cho tác dụng hết với l−ợng d− Ag2O trong dung dịch NH3, thu đ−ợc 66,96 gam Ag. Công thức của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH.

Câu 4: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (r−ợu) đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua H2SO4 đặc ở 140oC, thu đ−ợc 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu đ−ợc tác dụng hết với l−ợng d− Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đ−ợc m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 64,8. B. 48,6. C. 86,4. D. 75,6.

Câu 5: Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu đ−ợc hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d−) thu đ−ợc m gam Ag. Cũng l−ợng X nh− trên, nếu cho tác dụng với Na d− thì thu đ−ợc 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là.

A. 5,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2.

Câu 6: Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C4H10O bằng CuO nung nóng, thu đ−ợc chất hữu cơ Y không tham gia phản ứng tráng g−ơng. Tên gọi của X là

A. butan-1-ol. B. butan-2-ol

C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol.

Câu 7: Oxi hoá 18,4 gam C2H5OH (h = 100%), thu đ−ợc hỗn hợp X gồm anđehit, axit và n−ớc. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với l−ợng d− Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đ−ợc 16,2 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,25. D. 0,45.

Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 8 và 9: Oxi hoá X là r−ợu đơn chức, bậc 1 đ−ợc anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng đ−ợc chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dung với Na d−, thu đ−ợc 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (d−) thu đ−ợc 64,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu đ−ợc 33,6 lít khí (đktc) CO2 và 27 gam H2O.

Câu 8: Tên gọi của X là

A. r−ợu metylic. B. r−ợu etylic. C. r−ợu allylic. D. r−ợu iso-butylic.

Câu 9: Hiệu suất quá trình oxi hóa X thành Y là

Câu 10: Oxi hoá 12,8 gam CH3OH (có xt) thu đ−ợc hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 d− thu đ−ợc 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 1500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC doc (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)