8. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.2 Xây dựng phiếu hỏi
Theo thiết kế của nghiên cứu, tác giả xây dựng 02 loại phiếu khảo sát ý kiến của sinh viên và giảng viên.
Trƣớc hết, tiến hành phân tích phiếu khảo sát nhà trƣờng đã sử dụng để khảo sát ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Sau đó tiến hành xây dựng các nhóm tiêu chí và các chỉ số để xây dựng 02 bảng hỏi để khảo sát ý kiến sinh viên và giảng viên.
Các bảng hỏi sau khi xây dựng đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia sau đó đƣợc khảo sát thử nghiệm và tiếp tục hiệu chỉnh.
45
Bảng 3.4 Cấu trúc bảng hỏi khảo sát sinh viên
STT KHÁI NIỆM SỐ BIẾN THANG ĐO
Phần 1: Thông tin về đối tƣợng khảo sát
1. Giới tính 1 Định danh
2. Ngành học 1 Định danh
3. Lớp học 1 Định danh
4. Khóa học 1 Thứ bậc
Phần 2: Các khía cạnh của hoạt động giảng dạy của giảng viên
1. Tài liệu giảng dạy 3 Likert 5 mức độ
2. Nội dung giảng dạy 5 Likert 5 mức độ
3. Phƣơng pháp giảng dạy 6 Likert 5 mức độ
4. Trách nhiệm – Sự nhiệt tình 4 Likert 5 mức độ
5. Kiểm tra đánh giá 4 Likert 5 mức độ
Bảng 3.5 Cấu trúc bảng hỏi khảo sát giảng viên
STT KHÁI NIỆM SỐ BIẾN THANG ĐO
Phần 1: Thông tin về đối tƣợng khảo sát
1. Giới tính 1 Định danh
2. Khoa 1 Định danh
Phần 2: Các khía cạnh của hoạt động giảng dạy của giảng viên
1. Tài liệu giảng dạy 3 Likert 5 mức độ
2. Nội dung giảng dạy 5 Likert 5 mức độ
3. Phƣơng pháp giảng dạy 6 Likert 5 mức độ
4. Trách nhiệm – Sự nhiệt tình 4 Likert 5 mức độ
46
3.2.3 Thử nghiê ̣m phiếu hỏi:
Sau khi xây dƣ̣ng phiế u hỏi, tác giả đã tiến hành xin ý kiến tƣ vấn và góp ý chỉnh sửa của các g iảng viên khoa Xã hội học và các chuyên viên của phòng Khảo thí – Đảm bảo chất lƣợng của Nhà trƣờng.
Tác giả tiến hành khảo sát thƣ̉ nghiê ̣m trên 143 sinh viên và 20 giảng viên của nhà trƣờng . Phân tích kết quả khảo sát thử nghiê ̣m, tiến hành hiê ̣u chỉnh bảng hỏi và hoàn chỉnh 2 bảng hỏi về khảo sát sinh viên và khảo sát giảng viên [Phụ lục 2 và 3].
47
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đánh giá công cụ khảo sát
4.1.1 Phiếu khảo sát ý kiến của sinh viên 4.1.1.1 Mẫu nghiên cứ u
Nhƣ đã đƣợc trình bày trong phần phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu là sinh viên các khoa năm thứ 3 và năm thứ 4 của 13 Khoa của Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế. Số lƣợng mẫu định khảo sát là 1253, số lƣợng phiếu thu về là 1166 phiếu, ứng với tỉ lệ hồi đáp là 91,59%. Trong số 1166 phiếu hồi đáp, có 73 phiếu không hợp lệ. Các phiếu bị loại do ngƣời trả lời phiếu khảo sát không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc thông tin bị loại bỏ do ngƣời đƣợc điều tra đánh cùng một loại lựa chọn… Do đó mẫu khảo sát chính thức còn 1093, cơ cấu của mẫu đƣợc trình bày trong bảng :
Bảng 4.1 Mẫu khảo sát sinh viên chính thƣ́c
STT Lớp Năm thứ Khoa SL Tỷ lệ
1. Địa lý K32 4 Địa lý - Địa chất 42 3.84
2. ĐCCTTV K33 3 39 3.57
3. Báo chí K32 4 Báo chí - Truyền
thông 39 3.57 4. Báo chí K33 3 47 4.30 5. Tin K32A 4 CNTT 55 5.03 6. Tin K33C 3 53 4.85 7. Hóa K32 4 Hóa học 53 4.85 8. Hóa K33 3 44 4.03
9. Kiến trúc K32 4 Kiến trúc 45 4.12
10. Kiến trúc K33 3 44 4.03 11. Triết K32 4 Lý luận chính trị 55 5.03 12. Triết K33 3 53 4.85 13. ĐPH K33 4 Lịch Sử 34 3.11 14. Sử K32A 3 56 5.12 15. ĐTVT K32 4 Vật Lý 52 4.76
48 16. Lý K33 3 53 4.85 17. Môi trƣờng K32 4 Môi trƣờng 25 2.29 18. Môi trƣờng K33 3 28 2.56 19. Ngôn ngữ K33 4 Ngữ Văn 40 3.66 20. Ngữ văn K32 3 44 4.03 21. CNSH K32 4 Sinh học 20 1.83 22. Sinh K33 3 25 2.29 23. Toán K32 4 Toán 19 1.74 24. Toán UD K33 3 24 2.20 25. XHH K32 4 Xã hội học 50 4.57 26. XHH K33 3 54 4.94 TỔNG CỘNG 1093 100%
4.1.1.2 Phân tích và đánh giá thang đo:
Sử dụng Cronbach’s Alpha để tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của toàn bộ thang đo:
Theo kết quả xử lý số liệu Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,934. Theo các nhà nghiên cứu thì khi Cronbach’s Alpha > 0,7 thì thang đo sử dụng đƣợc . Kết quả các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 [Phụ lục 4].
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố:
Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhân tố
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha
Nhân tố 1: Tài liệu giảng dạy 0.676
1.
Giảng viên viên biên soạn giáo trình
49
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha 2.
Giảng viên giới thiệu tài liệu
tham khảo đầy đủ hơn. 0.529 0.532
3.
Giảng viên giới thiệu tài liệu
tham khảo hữu ích hơn. 0.523 0.534
Nhân tố 2: Nội dung giảng dạy 0.768
1.
Giảng viên giới thiệu đề cƣơng
học phần đầy đủ hơn. 0.465 0.750
2.
Giảng viên trình bày nội dung môn học đúng theo đề cƣơng hơn.
0.597 0.708
3.
Giảng viên trình bày các kiến thức cơ bản của học phần chính xác hơn.
0.518 0.733
4.
Giảng viên cập mở rộng kiến thức liên quan đến học phần thƣờng xuyên hơn.
0.559 0.721
5.
Giảng viên chuẩn bị bài giảng
tốt hơn. 0.567 0.717
Nhân tố 3: Phƣơng pháp giảng dạy 0.832
1.
Giảng viên trình bày nội dung
bài giảng dễ hiểu hơn. 0.694 0.785
2.
Giảng viên tạo cơ hội cho sinh viên
50
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha 3.
Giảng viên chú ý phát triển tƣ duy phản biện cho sinh viên hơn.
0.531 0.819
4.
Giảng viên sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện hỗ trợ dạy-học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, ..)
0.530 0.822
5.
Giảng viên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với học phần hơn.
0.620 0.805
6.
Giảng viên tổ chức các giờ học
thảo luận hiệu quả hơn. 0.713 0.781
Nhân tố 4: Trách nhiệm, sự nhiệt tình 0.767
1.
Giảng viên thực hiện kế hoạch giảng dạy trên lớp theo thời khoá biểu nghiêm túc hơn.
0.447 0.783
2.
Giảng viên giải đáp những thắc mắc của sinh viên trong giờ học thỏa đáng hơn.
0.616 0.686
3.
Giảng viên tạo môi trƣờng học
tập tích cực thân thiện hơn. 0.656 0.672
4.
Giảng viên giúp đỡ sinh viên các vấn đề liên quan đến học tập nhiệt tình hơn.
51
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha
Nhân tố 5: Kiểm tra – Đánh giá 0.799
1.
Giảng viên sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá phù hợp với học phần hơn.
0.577 0.766
2.
Giảng viên nhận xét, chỉnh sửa các bài kiểm tra thƣờng xuyên hơn.
0.615 0.748
3.
Giảng viên chấm điểm các bài
kiểm tra chính xác hơn. 0.607 0.752
4.
Giảng viên công bố điểm các
kiểm tra đúng kế hoạch hơn. 0.652 0.729
Nhƣ vậy có 4 nhân tố ( Nội dung giảng dạy; Phƣơng pháp giảng dạy; Trách nhiệm và sự nhiệt tình; Kiểm tra đánh giá) đều có Hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7. Riêng nhân tố 1( Tài liệu giảng dạy) có Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,676 < 0,7 nhƣng do đây là những khái niệm khảo sát mới đối với sinh viên của Nhà trƣờng nên hệ số này có thể sử dụng đƣợc. Các biến quan sát trong từng nhân tố đều có hệ số tƣơng quan r >0,3. Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thấy cả 5 nhân tố đảm bảo độ tin cậy chứng tỏ thang đo phù hợp và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Tóm lại, theo lý thuyết về độ tin cậy, thang đo khảo sát sinh viên có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết.
52
4.1.2 Phiếu khảo sát ý kiến của giảng viên 4.1.2.1 Mẫu nghiên cứu
Đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu là giảng viên của 13 Khoa của Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế. Số lƣợng mẫu dự định khảo sát là 104 giảng viên, số lƣợng phiếu thu về là 104 phiếu, ứng với tỉ lệ hồi đáp là 100%. Nhƣ vậy mẫu khảo sát chính thức 104, cơ cấu của mẫu đƣợc trình bày trong bảng :
Bảng 4.3 Mẫu khảo sát giảng viên chính thƣ́c STT Khoa Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Toán 8 7.69 2 Lý 8 7.69 3 Hóa 8 7.69 4 Sinh 8 7.69 5 Sử 8 7.69 6 Địa 8 7.69 7 Văn 8 7.69 8 Báo chí 8 7.69 9 Xã hội học 8 7.69 10 LLCT 8 7.69 11 CNTT 8 7.69 12 Môi trƣờng 8 7.69 13 Kiến trúc 8 7.69 104 100
4.1.2.2 Phân tích và đánh giá thang đo:
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của toàn bộ thang đo:
Theo kết quả sử lý số liệu , Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,95 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn
53
hơn 0,3 [Phụ lục 5]. Nhƣ vâ ̣y thang đo có ý nghĩa thống kê và đa ̣t đô ̣ tin câ ̣y cần thiết.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố
Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhân tố
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha
Nhân tố 1: Tài liệu giảng dạy 0.707
1. Việc biên soạn giáo trình chính
của học phần. 0.565 .
2. Việc giới thiệu tài liệu tham khảo. 0.565 .
Nhân tố 2: Nội dung giảng dạy 0.783
1. Việc giới thiệu đề cƣơng học
phần. 0.510 0.757
2. Việc trình bày nội dung môn học
theo đề cƣơng. 0.547 0.752
3. Việc trình bày các kiến thức cơ
bản của học phần. 0.449 0.780
4. Việc cập mở rộng kiến thức liên
quan đến học phần . 0.673 0.700
5. Việc chuẩn bị bài giảng . 0.648 0.710
Nhân tố 3: Phƣơng pháp giảng dạy 0.91
1. Việc trình bày nội dung bài giảng. 0.818 0.870
2. Việc tạo cơ hội cho sinh viên
tranh luận trong giờ học. 0.842 0.866
3. Việc chú ý phát triển tƣ duy phản
54
STT Biến quan sát
Hệ số tƣơng quan giữa các biến và
biến tổng Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach‘s Alpha 4.
Việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ dạy-học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, v.v.)
0.602 0.903
5. Việc sử dụng phƣơng pháp giảng
dạy phù hợp học phần. 0.672 0.894
6. Việc tổ chức các giờ học thảo
luận. 0.799 0.874
Nhân tố 4: Trách nhiệm - sự nhiệt tình 0.834
1. Việc thực hiện kế hoạch giảng dạy
trên lớp theo thời khoá biểu. 0.508 0.856
2. Việc tạo môi trƣờng học tập tích
cực, thân thiện hơn 0.778 0.737
3. Việc giải đáp những thắc mắc của
sinh viên trong giờ học. 0.725 0.770
4. Việc giúp đỡ sinh viên các vấn đề
liên quan đến học tập. 0.674 0.788
Nhân tố 5: Kiểm tra – Đánh giá 0.821
1.
Việc sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá phù hợp môn học.
0.609 0.791
2. Việc nhận xét, chỉnh sửa các bài
kiểm tra . 0.678 0.759
3. Việc chấm điểm các bài kiểm tra . 0.597 0.799
4. Việc công bố điểm các kiểm tra
55
Cả 5 nhân tố ( Tài liệu giảng dạy; Nội dung giảng dạy; Phƣơng pháp giảng dạy; Trách nhiệm và sự nhiệt tình; Kiểm tra đánh giá) đều có Hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và các biến quan sát trong từng nhân tố đều có hệ số tƣơng quan r >0,3. Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thấy cả 5 nhân tố đảm bảo độ tin cậy chứng tỏ thang đo phù hợp và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Tóm lại, theo lý thuyết về độ tin cậy, thang đo có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Căn cứ mô hình lý thuyết, bảng hỏi thu thập thông tin bao gồm 21 biến quan sát. Thang đo Likert với dãy giá trị 1 - 5 đƣợc sử dụng để đo lƣờng cảm nhận của đối tƣợng khảo sát về sự hữu ích của công tác sinh viên phản hồi ý kiến về HĐGD của GV đối với việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giảng viên.
56
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu
4.2.1 Kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên.
Theo kết quả khảo sát đƣợc thống kê, có thể nhận thấy SV thuộc đối tƣợng khảo sát đánh giá có sự thay đổi tích cực trong hoạt động giảng dạy của giảng viên. Kết quả thống kê giá trị trung bình cho thấy SV thuộc đối tƣợng khảo sát đánh giá có sự thay đổi tích cực trong các mặt hoạt động giảng dạy của giảng viên, giá trị Mean của các biến quan sát dao động từ 3,72 – 4,44
Bảng 4.5 thống kê về giá trị trung bình
STT Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn
1. nd1 4.2754 0.77277 2. nd2 4.2672 0.73254 3. nd3 4.1519 0.79880 4. nd4 4.4492 0.76940 5. nd5 4.2928 0.75248 6. nd6 4.3193 0.83401 7. nd7 3.7447 0.94043 8. nd8 3.9872 0.78319 9. nd9 3.8298 0.95136 10. nd10 4.0430 0.89820 11. nd11 4.3532 0.86108 12. nd12 3.7283 0.98165 13. nd13 4.1052 0.71413 14. nd14 3.7841 0.92039 15. nd15 4.0512 0.93719 16. nd16 4.0631 0.81574 17. nd17 4.2790 0.74978 18. nd18 4.2150 0.86786 19. nd19 4.1995 0.89592 20. nd20 4.0851 0.84249 21. nd21 3.8591 0.95037 22. nd22 3.9698 0.88847
57
Các biến quan sát đƣợc SV đánh giá HĐGD của GV có sự thay đổi tích cực nhất bao gồm :
Bảng 4.6 Tổng hơ ̣p các biến có giá tri ̣ trung bình cao nhất STT Biến
quan sát Nội dung Mean
Std. Dev
1 nd4 Giảng viên giới thiệu đề cƣơng học
phần đầy đủ hơn. 4.4492 0.7694
2 nd11 Giảng viên chú ý phát triển tƣ duy
phản biện cho sinh viên hơn. 4.3532 0.86108
3 nd6 Giảng viên trình bày các kiến thức cơ
bản của học phần chính xác hơn. 4.3193 0.83401
4 nd5 Giảng viên trình bày nội dung môn
học đúng theo đề cƣơng hơn. 4.2928 0.75248
5 nd17 Giảng viên tạo môi trƣờng học tập tích
cực thân thiện hơn. 4.279 0.74978
6 nd1 Giảng viên viên biên soạn tài liệu
chính của học phần đầy đủ hơn. 4.2754 0.77277
7 nd2 Giảng viên giới thiệu tài liệu tham
58
Các biến quan sát đƣợc SV SV đánh giá HĐGD của GV có sự thay đổi chƣa tích cực ở mức độ nhỏ bao gồm :
Bảng 4.7 Tổng hơ ̣p các biến có giá tri ̣ trung bình thấp nhất STT Biến quan
sát Nội dung Mean
Std. Dev
1 nd8 Giảng viên chuẩn bị bài giảng tốt hơn. 3.987 0.783 2 nd22 Giảng viên công bố điểm các kiểm tra
đúng kế hoạch hơn. 3.970 0.888
3 nd21 Giảng viên chấm điểm các bài kiểm tra
chính xác hơn. 3.859 0.950
4 nd9 Giảng viên trình bày nội dung bài giảng
dễ hiểu hơn. 3.830 0.951
5 nd14 Giảng viên tổ chức các giờ học thảo
luận hiệu quả hơn. 3.784 0.920
6 nd7 Giảng viên mở rộng kiến thức liên quan
đến học phần thƣờng xuyên hơn. 3.745 0.940
7 nd12
Giảng viên sử dụng hiệu quả hơn các phƣơng tiện hỗ trợ dạy-học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, v.v.)
3.728 0.982
Qua kết quả tổng hợp tƣ̀ bảng 4.6 và 4.7 cho thấy k hông có biến quan sát nào bị sinh viên đánh giá là không có sự thay đổi tích cực.
Tóm lại, sinh viên đánh giá các giảng viên đã có sự thay đổi tích cực các mặt của hoạt động giảng dạy sau khi đã đƣợc góp ý kiến.
59
Đánh giá từng nhân tố