Số lƣợng phụi thu đƣợc trong một lần GRTN, tỷ lệ thu hồi phụi là những yếu tố quan trọng, nhƣng mục đớch cuối cựng của việc GRTN lặp lại và thu phụi là phải thu đƣợc tối đa số phụi với chất lƣợng tốt nhất. Sau khi soi tỡm phụi, theo Nguyễn Thị Ƣớc (1996) [34] cú kết quả nghiờn cứu trờn bũ Holstein cụ thể nhƣ sau, phõn loại phụi loại A: cú tỷ lệ 61,7%; loại B: cú tỷ lệ 11,8%; Loại C: cú tỷ lệ 11,7; Loại D: cú tỷ lệ 14,1%.
Theo Hoàng Kim Giao và cs (1998-1999) [9], trong số phụi cú khả năng cấy, phụi loại A chiếm (34/62) 54,84% (51,61-58,07%); phụi loại B chiếm 32,26% (29,03-35,49%) và phụi loại C chiếm 12%. Tỏc giả nhận định kết quả phõn loại này phự hợp với cụng bố của cỏc tỏc giả khỏc trờn thế giới. Phụi loại A, B thƣờng chiếm 75-90%, loại C từ 10-25%.
Theo Nguyễn Văn Lý và cs (2007) [20], trung bỡnh tỷ lệ phụi đủ tiờu chuẩn cấy truyền (phụi loại A, loại B và loại C) đạt 80,37%, tỷ lệ phụi đủ tiờu chuẩn đụng lạnh đạt 69,72%.
Ở nƣớc ta, nghiờn cứu đụng lạnh phụi bũ đó đƣợc tiến hành từ năm 1984. Phƣơng phỏp đụng lạnh nhanh (tốc độ hạ nhiệt 120C/phỳt) sau khi khử nƣớc bộ phận ở nhiệt độ hiện trƣờng trờn phụi bũ đó thành cụng (Bựi Xuõn Nguyờn và cs. 1994) [24]. Theo (Lƣu Cụng Khỏnh và cs, 2004) [15], nghiờn cứu tỷ lệ sống của phụi đụng lạnh - giải đụng đạt 73,24% và đó thành cụng trong việc nghiờn cứu ứng dụng đụng lạnh chậm phụi bũ bằng glycerol. Năm 1990, bờ Charolais đầu tiờn đƣợc sinh ra từ phụi đụng lạnh nhập khẩu. Năm 2006, Nguyễn Thị Thoa và cs đó nghiờn cứu thành cụng đụng lạnh phụi bũ bằng phƣơng phỏp tạo thể thuỷ tinh (Vitrification method, Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ 3 năm 2006). Theo Nguyễn Thị Thoa và cs (2007- 2010) [27], đó nghiờn cứu đụng lạnh phụi bũ sữa, bũ thịt, tỷ lệ phụi sống sau đụng lạnh giải đụng đạt 75-80%. (đề tài thuộc chƣơng trỡnh trọng điểm phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ sinh học trong lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đến năm 2020).
Đến nay đó cú hàng trăm bờ hƣớng sữa đƣợc sinh ra do cấy phụi đụng lạnh trong nƣớc cũng nhƣ phụi đụng lạnh nhập khẩu.
1.3.2.3. Kết quả nghiờn cứu gõy động dục đồng pha và cấy phụi
Việc sử dụng PMSG vào việc nõng cao khả năng sinh sản và điều khiển mựa vụ sinh sản của bũ cỏi nội đó đƣợc Nguyễn Thạc Hoà (1993) [10], cụng bố. Theo tỏc giả này: liều 5 đơn vị chuột/kg thể trọng (5đvc/kg thể trọng) khụng cho kết quả tỷ lệ động dục và đẻ con thấp (16,6% và 12,5%), thời gian trung bỡnh xuất hiện động dục sau khi tiờm PMSG là 140,5 giờ. Liều 10 đvc/kg thể trọng cho tỷ lệ động dục và thụ thai lần lƣợt là 81,1% và 66,6%, thời gian xuất hiện động dục khi tiờm rỳt xuống 101 giờ. Liều 15đvc/kg thể trọng cho kết quả rụng trứng cao hơn. Liều 20đvc/kg thể trọng là quỏ cao với bũ cỏi nội.
So sỏnh kết quả động dục đồng pha ở bũ Holstein, bũ Hà Ấn và bũ nội bằng cỏc phƣơng phỏp gõy động dục: 1/ sử dụng PGF2α đơn lẻ, và: 2/ kết hợp PGF2α với E/PMSG, theo Nguyễn Thị Ƣớc (1996) [34], cho biết: tỷ lệ cú rụng trứng luụn cao nhất ở bũ Hà Ấn, kết quả tƣơng đƣơng cho bũ Holstein, bũ nội và bũ Hà Ấn là 49,66% và 83% trong trƣờng hợp sử dụng PGF2α và 90,08% và 100% với trƣờng hợp cú bổ sung E và PMSG. Đối với bũ Holstein, bổ sung E-PMSG làm giảm tỷ lệ động dục ngầm, giảm tỷ lệ động dục khụng rụng trứng xuống từ 10% cũn 5%. Trong khi ở bũ nội tỷ lệ động dục ngầm giảm từ 25% xuống cũn 5%, tỷ lệ động dục giả lại tăng từ 5% lờn 12% ở bũ Hà Ấn cỏc tỷ lệ này giảm tối đa (khụng cũn bũ động dục ngầm và động dục giả). Trong trƣờng hợp gõy động dục bằng PGF2α, tỷ lệ bũ động dục đồng pha trong 6-10 giờ cao nhất ở bũ Hà Ấn (81%) và thấp nhất ở bũ Holstein (32%) và bũ nội. Trong trƣờng hợp bổ sung oestrogen và PMSG tỷ lệ này tăng đỏng kể ở cả 3 giống bũ nhƣng cao nhất ở bũ Hà Ấn, kết quả tƣơng đƣơng là 90,96% và 100%.
Mục đớch việc chuẩn bị cặp cho và nhận là tạo đƣợc tối đa bũ cú biểu hiện động dục đồng pha trong thời gian ngắn nhất, thụng qua việc điều chỉnh thời điểm giải phúng chu kỳ động dục trờn cơ sở sử dụng đơn lẻ hay phối hợp cỏc loại kớch dục tố. Hiệu quả gõy động dục ở bũ chịu ảnh hƣởng của bản thõn chế độ hormone đƣợc sử dụng, dinh dƣỡng và trạng thỏi buồng trứng của bũ trƣớc khi xử lý.
Trạng thỏi của noón bào trƣớc khi xử lý hormone cú ảnh hƣởng đến kết quả. Noón bào lớn nhất cú kớch thƣớc càng lớn thỡ tỷ lệ thụ thai sau khi xử lý càng thấp (Nguyễn Xuõn Trạch, 1996) [32]. Khi sử dụng kết hợp PMSG với progesteron, tỏc giả này cụng bố: một liều 550 UI PMSG tiờm sau khi kết thỳc xử lý progesteron cho tỷ lệ rụng trứng ở bũ cao hơn liều 450 IU (95,4% với 85,5%, P < 0.05) mặc dự khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa giữa hai liều lƣợng trờn về tỷ lệ thụ thai sau đú. Tuy nhiờn, giữa liều lƣợng PMSG và trạng
thỏi chu kỳ tớnh của bũ cú tƣơng tỏc cú ý nghĩa lờn tỷ lệ thụ thai. Liều 450 IU tỏ ra tốt hơn cho bũ đó cú thể vàng, trong khi đú liều 550 IU lại tốt hơn với bũ khụng cú thể vàng (Nguyễn Xuõn Trạch, 1996) [32].
Theo tỏc giả Nguyễn Thị Ƣớc (1996) [34], khi sử dụng phƣơng phỏp tiờm hai liều PGF2α cỏch nhau 11 ngày để gõy động dục đồng pha cho bũ cỏi nhận phụi đó đạt đƣợc kết quả: Tỷ lệ bũ cú biểu hiện động dục ở bũ nội là 57,8%, ở lai Sind là 52,9% và ở bũ sữa là 90%. Khi sử dụng phƣơng phỏp tiờm kết hợp giữa hai liều PGF2α cỏch nhau 11 ngày, ngày thứ 9 tiờm 500 IU PMSG, cũng chớnh tỏc giả này đó thụng bỏo: tỷ lệ bũ cú biểu hiện động dục ở bũ lai Sind đạt 59,7%; tƣơng ứng ở bũ sữa đạt 90% bũ cú biểu hiện động dục. Gõy động dục đồng pha cho bũ bằng phƣơng phỏp kết hợp giữa CIDR và PGF2α, (Lƣu Cụng Khỏnh và cs., 2004) [15], đạt đƣợc tỷ lệ động dục ở bũ lai Sind là 85,71% và ở bũ lai HF là 87,30%. Cũng theo Bỏo cỏo kết quả cải tiến phƣơng phỏp gõy động dục đồng pha của Tăng Xuõn Lƣu và cs (2008- 2010) [18], cho kết quả tỷ lệ động dục ở bũ tơ: từ 90,0 đến 91,67 %,ở bũ lai HF sinh sản: 89,58% đến 89,65%.
Theo Hoàng Kim Giao và cs. (1996) [5], sử dụng PGF2α gõy động dục đồng loạt trờn bũ cỏi mà buồng trứng cú thể vàng ở giai đoạn 5-14 ngày tuổi cho kết quả: với bũ lai Sind tỷ lệ động dục đạt 71,43% trong đú cú 52% số bũ động dục trong vũng 72-96 giờ sau khi tiờm PGF2α, với bũ lai hƣớng sữa cỏc chỉ tiờu này tƣơng ứng là 78,87% và 80,36%.
Theo Lƣu Cụng Khỏnh và cs (1996) [12], sử dụng phƣơng phỏp phối hợp giữa CIDR và PGF2α để gõy động dục đồng pha cho bũ lai Sind và bũ sữa làm con nhận phụi đó cho kết quả: Tỷ lệ bũ xuất hiện động dục trong khoảng 24-48 giờ là 46,47% ở bũ Lai Sindhi, 45,45% ở bũ lai HF; tỷ lệ bũ xuất hiện động dục trong khoảng 49-72 giờ là 43,34% ở bũ lai Sind và 45,45% ở bũ lai HF.
Theo nghiờn cứu của Lƣu Cụng Khỏnh và cs., (2000) [13], sử dụng một liều PGF2α đơn lẻ tiờm cho bũ cú thể vàng ở ngày thứ 6-16 của chu kỳ động dục, tỷ lệ bũ động dục cú rụng trứng đạt 91,36%.
Theo Nguyễn Thị Ƣớc (1996) [34], gõy động dục đồng pha cho bũ bằng phƣơng phỏp phối hợp giữa hai mũi tiờm PGF2α và một mũi tiờm PMSG, tỷ lệ bũ rụng trứng so với tổng số bũ gõy động dục đồng pha đạt 81% ở bũ lai Sind, 90% ở bũ sữa. Cũng theo Tăng Xuõn Lƣu và cs (2008- 2010) [18], bỏo cỏo kết quả cải tiến phƣơng phỏp gõy động dục đồng pha, tiến hành hai phƣơng phỏp sử dụng hormone khỏc nhau cú kết quả, khi sử dụng PRID + PGF2với bũ lai HF sinh sản 72, 92 % và khi sử dụng CIDR + Eestradiol PGF2cho kết quả 72,41%.
Theo dừi về kết quả bũ cú chửa. Hoàng Kim Giao và cs (1998-1999) [9] tỷ lệ cú chửa sau 2-3 thỏng cấy truyền phụi là 40,74%. Cũng theo Bỏo cỏo của Tăng Xuõn Lƣu và cs (2008- 2010) [18], Đối với phƣơng phỏp gõy động dục đồng pha bằng: PRID + PGF2: cấy phụi in vivo đạt 42,86 % và cấy phụi in vitro đạt 36,36%, tỷ lệ đẻ tƣơng ứng là 32,14%, và 30,30%. Đối với phƣơng phỏp gõy động dục đồng pha bằng: CIRD + PGF2và Estradiol: cấy phụi in vivo đạt 42,50 % và cấy phụi in vitro đạt 38,89%, tỷ lệ đẻ tƣơng ứng là 30,30%, và 27,78%.
CHƢƠNG 2.
ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU