D nợ: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt
2 Hạch toán tiền gửi ngân hàng 1,Hạch toán tiền Việt Nam Đồng
2.1,Hạch toán tiền Việt Nam Đồng
Mọi khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp phải gửi vào Ngân Hàng hoặc kho bạc hay công ty tài chính khi cần tiêu thụ doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền. Việc hạch toán tiền gửi Ngân Hàng đòi hỏi phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi. Chứng từ hạch toán chi tiết các loại tiền gửi là các giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê của Ngân Hàng kèm theo các chứng từ gốc ( uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi∆). Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ do Ngân Hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra và đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo
Căn cứ để hạch toán trên TK 112 “ Tiền gửi Ngân Hàng” là các giấy báo có, báo nợ hoặc các bảng sao kê của Ngân Hàng kèm theo các chứng từ gốc ( uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi...)
Khi nhận đợc chứng từ từ Ngân Hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa các số liệu trên
sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở các chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân Hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu, xác minh và sử lý kịp thời. Cuối tháng cha xác định đợc nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân Hàng, trên giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê. Số chênh lệch nếu có ghi vào bên nợ TK 1388 “ Phải thu khác” ( Nếu số liệu kế toán lớn hơn số liệu của Ngân Hàng ), Hoặc ghi vào bên có của TK 3388 “ Phải trả, Phải nộp khác” ( Nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của Ngân Hàng ). Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ
2.1.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của tiền gửi Ngân Hàng, kế toán sử dụng TK 112 “ tiền gửi Ngân Hàng” tài khoản này có thể đợc mở chi tiết theo từng nơi tiền gửi.
Bên nợ:
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân Hàng - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ ( đối với tiền gửi ngoại tệ )
Bên có:
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân Hàng - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ ( Đối với tiền gửi ngoại tệ )
D nợ:
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn gửi lại ngân hàng . - TK 112 gồm 3 tiểu khoản:
- 1122: Ngoại tệ
- 1123: Vàng bạc đá quý.
2.1.2 Phơng pháp hạch toán (Sơ đồ số 2 )
Ghi chú: Đối với doanh nghiệp hạch toán tiền gửi Ngân Hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng
Sơ đồ 2: Hạch toán tiền gửi ngân hàng
(Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế)
Ví dụ 3:
Ngày 23 thỏng 11 năm 2010, cụng ty mua malt Pilsen phục vụ cho việc sản xuất, chưa thanh toỏn tiền.
Khi đú cụng ty sẽ nhận được hoỏ đơn GTGT liờn 2 do bờn bỏn gửi HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liờn 2 : giao cho khỏch hàng
Mẫu số 01 GTKT_3LL QT/2009B
0095214 111
Nộp tiền vào ngân hàng
112
Rút tiền ngân hàng về quĩ
111
511, 512
Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm dịch vụ 3331
515
lãi tiền gửi đợc hởng
711 Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ 121, 128, 221, 222, 228... Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ 131, 136, 141...
Ngời mua, các đơn vị nội bộ ngời nhận tạm ứng nộp tiền 411
Nhận vốn kinh doanh do ngân sách cấp cấp trên cấp, vốn liên doanh,
vốn cổ phần 131, 136, 141...
Nhận tiền cấp dới nộp lên để lập quĩ quản lý của cấp trên, nhận kinh
phí sự nghiệp 152, 153, 156, 611, 211... 142, 241, 641, 627, 642 141 131, 136, 141... 331, 333, 334... 414, 415, 431 Mua vật t, hàng hoá TSCĐ Các khoản chi phí Chi tạm ứng 133 Mua chứng khoán, góp vốn liên doanh Trả nợ vay
Trả nợ ngời bán, nộp thuế trả lơng cho CNV, trả khác
Chi phí khác
121, 221, 222