Mối quan hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận đƣợc đề cập đến khơng chỉ trong ngành ngơn ngữ học, mà cịn là đối tƣợng nghiên cứu của ngành nhân học, thần kinh học, tâm lý học, triết học, xã hội học. Thoạt nhìn vấn đề cĩ vẻ khá đơn giản, nhƣng khi đi sâu tìm hiểu là nảy sinh hàng loạt các tiền đề phức tạp về các khái niệm, về sự liên hệ và tác động qua lại trong nghiên cứu liên ngành.
29
Nhìn rộng ra thế giới, một trong những vấn đề gây tranh luận về mối liên hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận liên quan đến câu hỏi: “Con ngƣời nĩi thứ ngơn ngữ khác nhau cĩ suy nghĩ và trải nghiệm thế giới khách quan theo cách khác hay khơng? Và nếu cĩ thì những sự khác biệt diễn ra trong tƣ duy đĩ cĩ dựa trên những dị biệt về cấu trúc và từ vựng trong ngơn ngữ bản địa hay khơng?” Những ngƣời khởi xƣớng hƣớng nghiên cứu này phải kể đến là Benjamine Whorf và Edward Sapir với “giả thuyết tƣơng đối ngơn ngữ học” rất nổi tiếng với lập luận rằng ngơn ngữ quyết định tƣ duy và cách nhìn nhận thế giới và vì thế văn hĩa và tƣ duy lệ thuộc vào ngơn ngữ. Hơn nữa, ngơn ngữ là cơng cụ cĩ giá trị trong việc nghiên cứu một nền văn hĩa “ngơn ngữ là chỉ dẫn
cho hiện thực xã hội … và là chỉ dẫn mang tính biểu trưng cho văn hĩa” [Dẫn
theo 35].
Whorf chỉ ra rằng một ngơn ngữ cĩ những đơn vị từ vựng riêng để mơ tả những khái niệm mà với ngơn ngữ khác con ngƣời khơng phân biệt đƣợc. Ơng dẫn ra trƣờng hợp về ngƣời Eskimo cĩ bốn cách diễn đạt khác nhau cho một từ tiếng Anh “snow (tuyết)”. Ngồi những nghiên cứu về từ vựng, Whorf cịn quan tâm đến các phạm trù ngữ pháp, đặc biệt là ngữ pháp của ngƣời da đỏ nhƣ Nootka, Hopi hay Shawnee. Từ việc so sánh các ngơn ngữ Ấn - Âu, ơng tin rằng việc nghiên cứu các phạm trù ngữ pháp của các ngơn ngữ sẽ dẫn đến những hiểu biết về văn hĩa. Cịn Elgin, bằng việc so sánh câu “I was riding a horse” trong tiếng Anh và sự chuyển dịch sang tiếng Navajo thành “The horse and I were moving
about”, đã cho thấy mối quan hệ giữa ngựa và người cưỡi ngựa ở hai câu trên là
hồn tồn khác nhau: người cưỡi ngựa trong tiếng Anh đƣợc mơ tả nhƣ một chủ thể hoạt động và ngựa là khách thể bị con ngƣời cƣỡi. Trong khi đĩ, ở ngơn ngữ Navajo, hành động cƣỡi ngựa là hoạt động chung của cả người và ngựa chứ khơng tính đến mối quan hệ chủ thể - khách thể. Dƣới ánh sáng giả thuyết về tính tƣơng đối ngơn ngữ của Whorf, cĩ thể thấy rằng, ngƣời Navajo tri giác và trải
30
nghiệm mối quan hệ giữa con ngƣời và con vật (ngựa trong trƣờng hợp này) hồn tồn khác cách nĩi của ngƣời Anh.
Đại đa số các học giả đồng tình với cái gọi là “biến thể yếu (weak version)” trong cách nhìn nhận ngơn ngữ của nguyên lý Sapir-Whorf về “tính
tương đối của ngơn ngữ” đều tin rằng tƣ duy khơng hồn tồn đƣợc xác định
bởi ngơn ngữ chúng ta nĩi một cách tuyệt đối. Hơn nữa, cách chúng ta nĩi về con ngƣời, về các vật thể hay sự kiện rất cĩ thể làm chúng ta chú ý ít nhiều đến những khía cạnh nào đĩ của những sự kiện, con ngƣời và các vật thể đĩ. Vygotski khẳng định rằng những ảnh hƣởng văn hĩa, những yếu tố tinh thần, và ngơn ngữ là quá trình tổng hợp xuất hiện đồng thời. Điều đĩ cĩ nghĩa là sự tƣơng tác xã hội với vơ vàn điều quanh ta giúp cho việc định hƣớng phẩm chất của ngơn ngữ và năng lực tinh thần ở mọi lứa tuổi. Với quan điểm lý thuyết nhƣ thế, Vygotski tạo ra một cụm từ mới, “nĩi để học (talking to learn)” bằng việc giải thích rằng, trẻ con nên giao tiếp với mọi ngƣời bằng lời nĩi – điều đĩ giúp ngơn ngữ của chúng trở thành một bộ phận hồn tồn thuộc về bản chất hoặc khả năng tƣ duy của mình tức là đồng hĩa ngơn ngữ một cách vơ thức.
Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng, trẻ con thụ đắc ngơn ngữ ngay trong quá trình tƣơng tác với chính cha mẹ chúng và hình thành những giá trị văn hĩa trong tƣ duy của mình thơng qua giao tiếp trong gia đình và xã hội. Trong những nghiên cứu về thụ đắc ngơn ngữ ở làng Samoan, Ochs [Dẫn theo 35] cho thấy sự tồn tại hai cách diễn đạt ngơn ngữ rất rõ ràng: “ngơn từ hoa mỹ (good speech)” và “ngơn từ bình dân (bad speech)”. Lối nĩi sau (bad speech) hàm chứa những lối nĩi phát ra bằng cách làm tắc hồn tồn hoặc một phần hơi đƣợc phát ra qua miệng và vì thế đƣợc dùng chủ yếu trong những cuộc giao tiếp khơng nghi thức, trong khi đĩ “ngơn từ hoa mỹ” đƣợc dùng để nĩi với những nhân vật khơng quen biết hoặc những trƣờng hợp cần nghi thức giao tiếp trang trọng nơi trƣờng học, nhà thờ chẳng hạn hoặc khi giao tiếp với những ngƣời cĩ địa vị trong xã hội. Tiếp thu cùng lúc hai lối nĩi này, trẻ con Samoan
31
tự biết cách dùng mỗi loại ngơn ngữ cho phù hợp với các tình huống giao tiếp xã hội.
Ở Việt Nam, vấn đề về mối liên hệ bộ ba Ngơn ngữ - văn hĩa - tri nhận thực sự cịn khá mới mẻ. Tuy nhiên, vấn đề về mối liên hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận gần đây đã đƣợc nhìn nhận từ nhiều gĩc độ:
Tác giả Cao Xuân Hạo cho rằng, theo quan điểm tương đối luận của E. Sapir và B. Wholf, ngơn ngữ là một lăng kính mà qua đĩ ngƣời bản ngữ tri giác thế giới vì thế cách tri nhận thế giới của họ thiên về hiện thực; trong khi đĩ Chomsky, theo
quan điểm phổ quát luận lại cho rằng các thứ tiếng đƣợc cộng đồng ngơn ngữ sử
dụng chẳng qua chỉ là “dị bản địa phương” của một hệ thống ngơn ngữ nhất định chi phối cách khái niệm hĩa thế giới của chúng ta.
Tác giả Lý Tồn Thắng trong cơng trình “Đơi điều suy nghĩ về việc nghiên cứu ngơn ngữ và văn hĩa (từ hướng nhìn của ngơn ngữ học tri nhận và ngơn
ngữ học văn hĩa) đã khái quát về một hƣớng nghiên cứu của giới ngơn ngữ học
ở Việt Nam – cái mà tác giả xem là “điều đáng tự hào”:
“… giới ngơn ngữ ở Việt Nam, khi bàn đến mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa, cĩ một điểm khá chung giữa các tác giả mà ta dễ nhận ra là: vấn đề này khơng chỉ được khảo sát “tay đơi” giữa ngơn ngữ và văn hĩa, mà được đặt trong một khuơn khổ rộng hơn, trong cái thế “bộ ba”: ngơn ngữ-văn hĩa-nhận thức (tựa như cái thế bộ ba: ngơn ngữ-tư duy/ý thức-thực tại khách quan); nghĩa là các nhà ngơn ngữ học đã cĩ sự chú ý đến vai trị của tư duy/ý thức và
rộng hơn – là sự nhận thức” [30, tr.156].
Nhìn chung, thơng qua quá trình chuyển di từ học ngơn ngữ đơn thuần sang việc học cả ngơn ngữ và văn hĩa, các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng ngơn ngữ và sự tri nhận là hiện tƣợng văn hĩa tự nhiên. Đến lƣợt mình, ngơn ngữ và văn hĩa lại thuộc về hệ thống sinh thái (ecological system) của con ngƣời nơi mỗi cá nhân trong cộng đồng gĩp thêm những trải nghiệm vào cuộc sống của mình. Chúng tơi đồng tình với quan điểm xem xét ngơn ngữ - văn hĩa trong
32
mối quan hệ khơng thể tách rời với tri nhận, và với hạt nhân trung tâm là con ngƣời, bởi suy cho cùng nếu khơng cĩ con ngƣời thì sẽ khơng tồn tại cả ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận.
Tĩm lại, ở đây chúng tơi đã hƣớng đến tổng kết những ý kiến xoay quanh vấn đề từ những nghiên cứu của các học giả trên thế giới cũng nhƣ những ý kiến của các nhà ngữ học ở Việt Nam để từ đĩ tìm ra con đƣờng nghiên cứu đi từ mối quan hệ bộ ba này đến cách phân tích dữ liệu nhằm tìm hiểu đặc trƣng văn hĩa và tri nhận của ngƣời Việt.