Thơng qua các khái niệm về văn hĩa đã nêu ở trên, cĩ thể nhận thấy một số đặc trƣng cơ bản sau của văn hĩa nhƣ sau:
23
a. Tính hệ thống
Hệ thống là một tổng thể các yếu tố cĩ quan hệ lẫn nhau. Trần Ngọc Thêm đã nêu văn hĩa gồm cĩ các thành tố là những tiểu hệ và vi hệ sau: tiểu hệ văn hĩa nhận thức (bao gồm các vi hệ: Nhận thức về vũ trụ và Nhận thức về con ngƣời), tiểu hệ văn hĩa tổ chức cộng đồng (bao gồm các vi hệ: Tổ chức đời sống tập thể và Tổ chức đời sống cá nhân), tiểu hệ văn hĩa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên (gồm các vi hệ: Văn hĩa tận dụng mơi trƣờng tự nhiên và Văn hĩa đối phĩ với mơi trƣờng tự nhiên), tiểu hệ văn hĩa ứng xử với mơi trƣờng xã hội (bao gồm các vi hệ: Văn hĩa tận dụng mơi trƣờng xã hội và Văn hĩa đối phĩ với mơi trƣờng xã hội).
b. Tính giá trị
Đây là thƣớc đo mức độ nhân bản của xã hội và con ngƣời. Các giá trị văn hĩa theo mục đích cĩ thể chia thành giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Nếu theo ý nghĩa thì các giá trị văn hĩa đƣợc chia thành: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mĩ. Nếu theo thời gian, các giá trị văn hĩa đƣợc chia thành giá trị vĩnh cửu và các giá trị nhất thời (bao gồm các giá trị đã lỗi thời, các giá trị hiện hành và các giá trị đang hình thành).
c. Tính nhân sinh
Nhƣ các nhà nghiên cứu về ngơn ngữ đã nĩi, văn hĩa là một hiện tƣợng xã hội, là sản phẩm của hoạt động thực tiễn của con ngƣời. Văn hĩa đối lập với tự nhiên, là cái tự nhiên đã đƣợc biến đổi do tác động của con ngƣời. Ví dụ nhƣ các cảnh quan tự nhiên khác của đất nƣớc sở dĩ trở thành các hiện tƣợng văn hĩa là do chúng đã đƣợc nhân dân ta đặt cho các tên gọi gắn với một truyền thuyết nào đĩ: nhƣ là Hịn Trống Mái, Vịnh Hạ Long…
d. Tính lịch sử
Đặc trƣng này rất dễ hiểu vì văn hĩa đƣợc hình thành trong một khoảng thời gian dài lâu và đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ kế tiếp nhau tạo thành truyền thống văn hĩa, lƣu truyền từ đời này sang đời khác.
24