Khái quát về mối quan hệ giữa ngơn ngữ, tri nhận và văn hĩa

Một phần của tài liệu Đặc trưng tri nhận văn hóa của người Việt (Qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người) (Trang 29 - 97)

1.6.1. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và tri nhận

Vấn đề mối liên hệ giữa ngơn ngữ và tri nhận là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà ngơn ngữ học. Nhìn chung, cĩ hai giải thuyết: một là, sự tri nhận ảnh hƣởng đến ngơn ngữ, và hai là, ngơn ngữ định hƣớng sự tri nhận. Trƣớc thời của F. De Saussure, V. Humboldt (1960) đã đƣa ra ý tƣởng cho rằng những ngơn ngữ khác nhau là nguyên nhân cho sự khác biệt trong tri nhận, trong cách nhìn nhận về thế giới khách quan:

“Ngơn ngữ dường như là sự thể hiện ra bên ngồi của linh hồn dân tộc; ngơn ngữ của dân tộc là linh hồn của nĩ và linh hồn của dân tộc là ngơn ngữ của nĩ – khĩ lịng hình dung một cái gì đồng nhất với nhau hơn thế. Chúng ta khơng thể nào hiểu được bằng cách nào chúng hịa lẫn với nhau thành nguồn thống nhất và nằm ngồi khả năng hiểu biết của chúng ta. Khơng cố gắng xác định cái nào cĩ ưu thế hơn cái nào, chúng ta cần thấy trong sức mạnh của tinh thần dân tộc nguyên tắc cĩ tính chất quyết định thực sự và cơ sở chắc chắn của sự khác biệt giữa các ngơn ngữ bởi vì chỉ cĩ sức mạnh tinh thần của dân tộc mới là hiện

tượng sống và độc lập cịn ngơn ngữ phụ thuộc vào nĩ.” [Dẫn theo 35]

Cho đến nay giả thuyết về tính tƣơng đối ngơn ngữ của Sapir - Whorf vẫn cịn là vấn đề chƣa đƣợc chứng minh thấu đáo và gây nhiều tranh cãi, nhƣng nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ đều đồng ý với nhận định cho rằng giá trị của giả thuyết khơng phải ở chỗ chứng minh mối quan hệ cĩ tính chất quyết định và bất biến giữa các phạm trù ngơn ngữ cụ thể và các kiểu tƣ duy của con ngƣời trong một hệ thống văn hĩa, mà nĩ cĩ giá trị trong việc nêu lên mối liên hệ chặt chẽ giữa ngơn ngữ, tƣ duy và tồn bộ nền văn hĩa của một cộng đồng ngơn ngữ. Chính giả thuyết này đã chỉ ra một trong những nguyên nhân gây ra những khĩ khăn cho việc giao tiếp giữa những cộng đồng nĩi ngơn ngữ khác nhau, cho ngƣời học ngoại ngữ, cho các nhà dịch thuật. Nĩi một ngơn ngữ khác khơng đơn thuần là việc phát ra hệ thống âm thanh khác, là hiểu và ghi nhớ một

25

cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa khác mà quan trọng hơn hết chính những hiểu biết nhất định về một nền văn hĩa khác và các mối quan hệ chặt chẽ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận:

“Con người khơng sống đơn độc trong thế giới khách quan, cũng khơng bị lẻ loi trong thế giới của các hoạt động xã hội như lâu nay con người vẫn hiểu mà được sự ưu ái của ngơn ngữ làm phương tiện biểu đạt trong giao tiếp xã hội. Sẽ là ảo tưởng khi cho rằng con người điều chỉnh cho thích nghi với thế giới hiện thực mà khơng cần sử dụng ngơn ngữ, rằng ngơn ngữ chỉ đơn thuần là một phương tiện ngẫu nhiên để giải quyết những vấn đề cụ thể trong giao tiếp hoặc sự phản ánh. Bản chất của vấn đề là ở chỗ, phần lớn “thế giới thực tại được hình thành dựa trên các thĩi quen ngơn ngữ của cộng đồng… Chúng ta nhìn thấy, nghe thấy và trải nghiệm cuộc sống như chúng ta vẫn thường làm vì các thĩi quen ngơn ngữ của cộng đồng qui định sẵn một số lựa chọn nhất định

về sự thơng hiểu.” [Dẫn theo 35]

B.Whorf tin tƣởng rằng, những mơ hình ngơn ngữ (nhƣ các phạm trù trong ngữ pháp chẳng hạn) trong các ngơn ngữ khác nhau cĩ tầm ảnh hƣởng lớn đến cách con ngƣời tƣ duy, đồng thời những sự khác biệt trong cấu trúc ngơn ngữ giữa các ngơn ngữ đƣợc phản ánh trong thĩi quen tƣ duy và tập quán về hành vi:

“Chúng ta chia cắt thực tế theo những tuyến mà ngơn ngữ của dân tộc để lại. Chúng ta thấy các phạm trù và các loại trong thế giới các hiện tượng khơng phải vì chúng đập vào mắt chúng ta, mà trái lại, thế giới hiện ra như là một dịng ấn tượng như trong kính vạn hoa và cần được tư duy, tổ chức lại. Điều này cĩ nghĩa

là phần lớn bởi hệ thống ngơn ngữ trong tư tưởng của chúng ta.” [Dẫn theo 35]

Theo Vygotsky, ngơn ngữ đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong tiến trình phát triển tri nhận. Điều này đƣợc thể hiện ngay từ khi một đứa trẻ bắt đầu học nĩi và thụ đắc đƣợc ngơn ngữ trong giao tiếp của mình. Ngơn ngữ, trƣớc hết, đƣợc coi là phƣơng tiện hữu hiệu của quá trình giao tiếp xã hội của con

26

ngƣời, sau đĩ đƣợc chuyển hĩa thành cơng cụ tối ƣu trong việc hình thành các quá trình tri nhận ứng với sự chi tiết hĩa một hệ thống biểu tƣợng trừu tƣợng giúp trẻ con hình thành khả năng tƣ duy.

Những nghiên cứu gần đây của Boroditsky cho thấy sự khác biệt trong cách tri giác về thời gian giữa các dân tộc nĩi tiếng khác nhau tồn tại trên các múi giờ khác nhau là rất rõ ràng. Ngơn ngữ châu Âu cĩ các hình thái phạm trù thời gian quá khứ, hiện tại và tƣơng lai nên xã hội phƣơng Tây nhìn nhận và chi phối các hoạt động theo sự phân chia thời gian nhƣ vậy. Điều đĩ cũng ảnh hƣởng khơng ít đến cách con ngƣời tri giác về thời gian “TIME IS MONEY”. Họ nhận thức thời gian nhƣ một cái gì đĩ nên đƣợc bảo quản tiết kiệm, tránh mất mát lãng phí, cũng chính vì vậy mà việc đến đúng giờ hẹn là một nét văn hĩa rất đƣợc coi trọng của ngƣời phƣơng Tây.

1.6.2. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa

Cĩ thể nĩi rằng, trong những năm gần đây, vấn đề ngơn ngữ và văn hố đã lơi cuốn mạnh mẽ sự chú ý của các nhà Việt ngữ và những ngƣời quan tâm. Văn hố và ngơn ngữ cĩ mối liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời. Ngơn ngữ là phƣơng tiện chuyên chở văn hố và văn hố chứa đựng trong ngơn ngữ, ngơn ngữ là hiện thân của văn hố. Nhiều nhà nghiên cứu nhận định ngơn ngữ và văn tự là kết tinh của văn hố dân tộc, nhờ ngơn ngữ và văn tự mà văn hố đƣợc lƣu truyền và phát triển. Ngồi ra, sự phát triển của văn hố cịn cĩ phần phụ thuộc vào ngơn ngữ. Vậy nên, muốn nghiên cứu sâu về văn hố phải nghiên cứu ngơn ngữ, và tất nhiên muốn đi sâu vào ngơn ngữ phải chú tâm đến văn hố. Điều này càng đƣợc thể hiện rõ nét trong các trƣờng hợp tiếp xúc giao thoa văn hố giữa các dân tộc, các quốc gia cĩ bối cảnh văn hố khác nhau. Trên thực tế, mối liên hệ giữa ngơn ngữ và văn hố đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nƣớc khẳng định. Văn hố và ngơn ngữ đƣợc coi là hai mặt của tờ giấy và quan trọng hơn nĩ tồn tại trong ngữ cảnh xã hội, cĩ thể thể hiện mối quan hệ này theo lƣợc đồ sau:

27

Đã cĩ hàng loạt các nghiên cứu cũng nhƣ các hội thảo về vấn đề này, trong đĩ các nhà nghiên cứu đã chú ý đến những đặc trƣng văn hố dân tộc của tiếng Việt trong việc nghiên cứu ngữ nghĩa của từ, thành ngữ, phƣơng ngữ, tƣ duy và ngơn ngữ, giao tiếp của ngƣời Việt.

Hầu hết các tác giả cĩ xu hƣớng áp dụng các phƣơng pháp và nguyên tắc của ngơn ngữ học vào việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố. Mặc dù cịn nhiều quan niệm, cách tiếp cận khác nhau, nhƣng khi nghiên cứu vấn đề này đã cĩ những thống nhất nhƣ sau: Những vấn đề ngơn ngữ và văn hố cần được tiếp cận một cách liên ngành mà việc sử dụng bộ máy khái niệm

ngơn ngữ học thuần tuý chưa hẳn là một cách tiếp cận tối ưu. Mối quan hệ

giữa ngơn ngữ và văn hố khơng chỉ được thể hiện trên những ngữ liệu cĩ tính đặc thù, riêng lẻ của ngơn ngữ và văn hố, mà cịn trên những ngữ liệu cĩ tính bao quát hơn.

Phạm Đức Dƣơng cho rằng “Nếu như văn hố là tổng thể những hệ thống các tín hiệu khổng lồ mang tính thiết chế xã hội, bao trùm lên mọi hoạt động của một cộng đồng người nhất định, thì ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu quan

trọng bậc nhất được xây dựng trên quan hệ biểu trưng văn hố của lồi người”.

Theo Trần Ngọc Thêm, việc nghiên cứu quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố đã trải qua ba thời kì, kể từ Humboldt cuối thế kỉ XIX với luận điểm coi “ngơn

ngữ là linh hồn của dân tộc”. Thời kì thứ hai từ những năm 1930 với E.Sapir

và B.Whort, thời kì thứ ba là từ những năm 1950 với Claude Levi Straus và hiện nay là thời kì thứ tƣ, quan tâm đến mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố

Ngơn ngữ

28

nĩi chung. Theo Trần Ngọc Thêm, mối quan hệ bộ phận - tồn thể giữa hai đối tƣợng ngơn ngữ và văn hố dẫn đến quan hệ tƣơng hỗ giữa hai thành phần ngơn ngữ và văn hố học. Ngơn ngữ cĩ thể giúp gì cho việc xây dựng văn hố học lí thuyết và ngƣợc lại.

Tác giả Lý Tồn Thắng trong cơng trình Bản sắc văn hĩa - thử nhìn từ

gĩc độ tâm lí - ngơn ngữ đã từng khẳng định:

“Xưa nay, đối với giới nghiên cứu ngơn ngữ và văn hĩa cĩ lẽ mối liên quan giữa văn hĩa và ngơn ngữ dường như là một sự thực hiển nhiên khơng phải bàn cãi. Tuy nhiên, cái sự thực ấy một khi đi sâu tìm hiểu nĩ, hĩa ra khơng phải đơn giản như đơi khi ta tưởng thế: trong bề sâu của nĩ ẩn chứa nhiều vấn đề quan điểm lí luận và phương pháp nghiên cứu, động chạm đến khơng chỉ văn hĩa học, ngơn ngữ học, mà cả nhân (loại) học (Anthropology),

tâm lý học...” [30, tr.78].

Ơng cũng đã khái quát về các phƣơng diện chính trong mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa từ gĩc độ ngơn ngữ học nhƣ sau:

a. Ngơn ngữ biểu hiện (express) hiện thực văn hĩa;

b. Ngơn ngữ là hiện thân (embody) của hiện thực văn hĩa; c. Ngơn ngữ biểu trƣng (symbolize) hiện thực văn hĩa.

Dù cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về văn hố nhƣng các nhà nghiên cứu đều cho rằng ngơn ngữ dân tộc là một bộ phận của nền văn hố dân tộc, ngơn ngữ là một trong những phƣơng tiện biểu hiện đặc trƣng của văn hố dân tộc, giữa ngơn ngữ và văn hố cĩ mối quan hệ tác động qua lại với nhau.

1.6.3. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ, tri nhận và văn hĩa

Mối quan hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận đƣợc đề cập đến khơng chỉ trong ngành ngơn ngữ học, mà cịn là đối tƣợng nghiên cứu của ngành nhân học, thần kinh học, tâm lý học, triết học, xã hội học. Thoạt nhìn vấn đề cĩ vẻ khá đơn giản, nhƣng khi đi sâu tìm hiểu là nảy sinh hàng loạt các tiền đề phức tạp về các khái niệm, về sự liên hệ và tác động qua lại trong nghiên cứu liên ngành.

29

Nhìn rộng ra thế giới, một trong những vấn đề gây tranh luận về mối liên hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận liên quan đến câu hỏi: “Con ngƣời nĩi thứ ngơn ngữ khác nhau cĩ suy nghĩ và trải nghiệm thế giới khách quan theo cách khác hay khơng? Và nếu cĩ thì những sự khác biệt diễn ra trong tƣ duy đĩ cĩ dựa trên những dị biệt về cấu trúc và từ vựng trong ngơn ngữ bản địa hay khơng?” Những ngƣời khởi xƣớng hƣớng nghiên cứu này phải kể đến là Benjamine Whorf và Edward Sapir với “giả thuyết tƣơng đối ngơn ngữ học” rất nổi tiếng với lập luận rằng ngơn ngữ quyết định tƣ duy và cách nhìn nhận thế giới và vì thế văn hĩa và tƣ duy lệ thuộc vào ngơn ngữ. Hơn nữa, ngơn ngữ là cơng cụ cĩ giá trị trong việc nghiên cứu một nền văn hĩa “ngơn ngữ là chỉ dẫn

cho hiện thực xã hội … và là chỉ dẫn mang tính biểu trưng cho văn hĩa” [Dẫn

theo 35].

Whorf chỉ ra rằng một ngơn ngữ cĩ những đơn vị từ vựng riêng để mơ tả những khái niệm mà với ngơn ngữ khác con ngƣời khơng phân biệt đƣợc. Ơng dẫn ra trƣờng hợp về ngƣời Eskimo cĩ bốn cách diễn đạt khác nhau cho một từ tiếng Anh “snow (tuyết)”. Ngồi những nghiên cứu về từ vựng, Whorf cịn quan tâm đến các phạm trù ngữ pháp, đặc biệt là ngữ pháp của ngƣời da đỏ nhƣ Nootka, Hopi hay Shawnee. Từ việc so sánh các ngơn ngữ Ấn - Âu, ơng tin rằng việc nghiên cứu các phạm trù ngữ pháp của các ngơn ngữ sẽ dẫn đến những hiểu biết về văn hĩa. Cịn Elgin, bằng việc so sánh câu “I was riding a horse” trong tiếng Anh và sự chuyển dịch sang tiếng Navajo thành “The horse and I were moving

about”, đã cho thấy mối quan hệ giữa ngựangười cưỡi ngựa ở hai câu trên là

hồn tồn khác nhau: người cưỡi ngựa trong tiếng Anh đƣợc mơ tả nhƣ một chủ thể hoạt động và ngựa là khách thể bị con ngƣời cƣỡi. Trong khi đĩ, ở ngơn ngữ Navajo, hành động cƣỡi ngựa là hoạt động chung của cả ngườingựa chứ khơng tính đến mối quan hệ chủ thể - khách thể. Dƣới ánh sáng giả thuyết về tính tƣơng đối ngơn ngữ của Whorf, cĩ thể thấy rằng, ngƣời Navajo tri giác và trải

30

nghiệm mối quan hệ giữa con ngƣời và con vật (ngựa trong trƣờng hợp này) hồn tồn khác cách nĩi của ngƣời Anh.

Đại đa số các học giả đồng tình với cái gọi là “biến thể yếu (weak version)” trong cách nhìn nhận ngơn ngữ của nguyên lý Sapir-Whorf về “tính

tương đối của ngơn ngữ” đều tin rằng tƣ duy khơng hồn tồn đƣợc xác định

bởi ngơn ngữ chúng ta nĩi một cách tuyệt đối. Hơn nữa, cách chúng ta nĩi về con ngƣời, về các vật thể hay sự kiện rất cĩ thể làm chúng ta chú ý ít nhiều đến những khía cạnh nào đĩ của những sự kiện, con ngƣời và các vật thể đĩ. Vygotski khẳng định rằng những ảnh hƣởng văn hĩa, những yếu tố tinh thần, và ngơn ngữ là quá trình tổng hợp xuất hiện đồng thời. Điều đĩ cĩ nghĩa là sự tƣơng tác xã hội với vơ vàn điều quanh ta giúp cho việc định hƣớng phẩm chất của ngơn ngữ và năng lực tinh thần ở mọi lứa tuổi. Với quan điểm lý thuyết nhƣ thế, Vygotski tạo ra một cụm từ mới, “nĩi để học (talking to learn)” bằng việc giải thích rằng, trẻ con nên giao tiếp với mọi ngƣời bằng lời nĩi – điều đĩ giúp ngơn ngữ của chúng trở thành một bộ phận hồn tồn thuộc về bản chất hoặc khả năng tƣ duy của mình tức là đồng hĩa ngơn ngữ một cách vơ thức.

Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng, trẻ con thụ đắc ngơn ngữ ngay trong quá trình tƣơng tác với chính cha mẹ chúng và hình thành những giá trị văn hĩa trong tƣ duy của mình thơng qua giao tiếp trong gia đình và xã hội. Trong những nghiên cứu về thụ đắc ngơn ngữ ở làng Samoan, Ochs [Dẫn theo 35] cho thấy sự tồn tại hai cách diễn đạt ngơn ngữ rất rõ ràng: “ngơn từ hoa mỹ (good speech)” và “ngơn từ bình dân (bad speech)”. Lối nĩi sau (bad speech) hàm chứa những lối nĩi phát ra bằng cách làm tắc hồn tồn hoặc một phần hơi đƣợc phát ra qua miệng và vì thế đƣợc dùng chủ yếu trong những cuộc giao tiếp khơng nghi thức, trong khi đĩ “ngơn từ hoa mỹ” đƣợc dùng để nĩi với những nhân vật khơng quen biết hoặc những trƣờng hợp cần nghi thức giao tiếp trang trọng nơi trƣờng học, nhà thờ chẳng hạn hoặc khi giao tiếp với những ngƣời cĩ địa vị trong xã hội. Tiếp thu cùng lúc hai lối nĩi này, trẻ con Samoan

31

tự biết cách dùng mỗi loại ngơn ngữ cho phù hợp với các tình huống giao tiếp xã hội.

Ở Việt Nam, vấn đề về mối liên hệ bộ ba Ngơn ngữ - văn hĩa - tri nhận thực sự cịn khá mới mẻ. Tuy nhiên, vấn đề về mối liên hệ giữa ngơn ngữ, văn hĩa và tri nhận gần đây đã đƣợc nhìn nhận từ nhiều gĩc độ:

Một phần của tài liệu Đặc trưng tri nhận văn hóa của người Việt (Qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người) (Trang 29 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)