Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 67 - 120)

4. Kết quả dự kiến đạt được

2.10.Kết luận chương 2

Trong cỏc nội dung đó trỡnh bày ở chương 2, luận văn đó chỳ trọng đề cập đến cỏc biện phỏp xử lý chống sạt lở bờ sụng, đõy là cơ sở lý thuyết quan trọng để “Nghiờn cứu, đề xuất giải phỏp cụng trỡnh hợp lý cho kố bờ sụng Lam

Cỏc phương phỏp xử lý chống sạt lở bờ sụng, mỏi đờ rất phong phỳ, đa dạng. Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào điều kiện địa hỡnh, địa chất, nguyờn vật liệu và điều kiện thi cụng. Ngoài ra cần phõn tớch ưu, nhược và sự phự hợp để chọn ra một giải phỏp phự hợp nhất, nhằm đảm bảo tớnh hợp lý về mặt kinh tế, kỹ thuật cho mỗi trường hợp cụ thể. Vấn đề này sẽ được tập trung phõn tớch cụ thể hơn trong chương 3.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH NGUYấN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CễNG TRèNH HỢP Lí CHO Kẩ BỜ TẢ SễNG LAM 3.1. Giới thiệu tổng quan về khu vực nghiờn cứu.

3.1.1. Đặc điểm chung khu vực nghiờn cứu.

Đoạn sụng nghiờn cứu đi qua địa bàn 3 huyện Nam Đàn, Hưng Nguyờn, Nghi Lộc và thành phố Vinh với chiều dài 49Km (Từ Km55 đến Km104 theo lý trỡnh tuyến đờ Tả Lam). Địa hỡnh thuộc miền trung du, cao độ thay đổi khụng đồng đều. Dọc bờ tả sụng Lam đoạn này chủ yếu đang là bờ sụng tự nhiờn, chỉ cú một số đoạn kố tại những vị trớ xung yếu cho nờn hiện tượng bồi xúi xảy ra thường xuyờn và tương đối mạnh kộo theo sự thay đổi rất lớn về địa hỡnh. Trong khoảng 10 năm trở lại đõy lũng sụng nhiều đoạn đó dịch chuyển dần sang bờ Tả hơn 30m.

3.1.2. Định hướng quy hoạch hiện tại.

3.1.2.1. Cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An (năm 2011-2015)

Huy động tối đa mọi nguồn lực, nõng cao chất lượng tăng trưởng, đưa Nghệ An trở thành tỉnh khỏ trong khu vực phớa Bắc vào năm 2015; tạo cơ sở để đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp; phấn đấu xõy dựng thành phố Vinh thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ của vựng Bắc Trung bộ.

- Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm: 11-12%.

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng 17-18%; dịch vụ tăng 11-12%, nụng lõm ngư tăng 4,5-5%.

- Cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp - xõy dựng 39- 40%, dịch vụ 39-40%, nụng lõm ngư nghiệp 20-21%.

- Thu ngõn sỏch: 9.500- 10.000 tỷ đồng. - Kim ngạch xuất khẩu: 500-550 triệu USD.

- GDP bỡnh quõn đầu người: Phấn đấu đạt 33-34 triệu đồng. - Tổng đầu tư toàn xó hội: Phấn đấu khoảng 180.000 tỷ đồng.

3.1.2.2. Quy hoạch giao thụng, cơ sở hạ tầng vựng nghiờn cứu .

Quy hoạch hai bờn đường ven sụng Lam, đoạn từ đường Nguyễn Viết Xuõn đến đền thờ ụng Hoàng Mười (giai đoạn 2). Quy hoạch cú quy mụ 259,85 ha được phõn khu thành 5 chức năng chớnh, là khu đụ thị dõn cư, khu cụng viờn dịch vụ ven sụng, khu xõy dựng cỏc cơ quan, cụng trỡnh cụng cộng, cỏc khu du lịch sinh thỏi và du lịch tõm linh. Đõy sẽ trở thành khu đụ thị mới bao gồm cỏc cụng trỡnh nhà ở, thương mại, dịch vụ, khu cõy xanh vui chơi giải trớ, là một phần trong hệ thống cỏc cụng trỡnh dịch vụ, nghỉ ngơi giải trớ, cõy xanh mụi trường sinh thỏi ven sụng Lam và là bộ mặt kiến trỳc đụ thị cửa ngừ phớa Nam của TP Vinh. Theo quy hoạch, hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ được đầu tư đồng bộ, để tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hỳt cỏc nhà đầu tư xõy dựng cỏc dự ỏn lớn.

Tuyến đường du lịch ven sụng Lam đó rải thảm nhựa thụng tuyến từ Cửa Hội đến Bến Thuỷ với hệ thống đốn cao ỏp hiện đại. Đường ven sụng Lam sẽ là tuyến kết nối trực tiếp vựng du lịch biển Cửa Lũ với cửa ngừ phớa Nam của thành phố Vinh từ cầu Bến Thủy, vũng lờn Nam Đàn qua khu di tớch Kim Liờn, rồi nối quốc lộ 46 về cảng Cửa Lũ. Chớnh vỡ vậy, tỉnh đó quy hoạch tuyến này trở thành một trục quan trọng về kinh tế du lịch - dịch vụ. Quy hoạch Vinh - Cửa Lũ từ sau 2010 là Vinh sẽ kết nối mạnh hơn với Cửa Lũ, vỡ vậy ngoài trục Quỏn Bàu - Cửa Lũ đang khởi cụng xõy dựng, thỡ tuyến đường ven sụng Lam sẽ là một trục khụng gian quan trọng nữa để kết nối hai đụ thị, nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, làm động lực phỏt triển kinh tế cho hai đụ thị. Trong Quyết định số 38/2005 của UBND tỉnh về xỏc định tiờu chớ đất "sinh lợi" thỡ đõy cũng là tuyến tiềm năng, chứa đựng nhiều lợi thế mà tỉnh đang ban hành cơ chế khai thỏc. Trong đú, cỏc phương ỏn đấu giỏ đất dọc hai bờn tuyến theo qui hoạch được duyệt để vừa tạo nguồn thu, vừa thu hỳt đầu tư, đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ là một lựa chọn tối ưu. Việc quy hoạch vỡ vậy càng phải được đẩy nhanh tốc độ, để vừa đạt mục đớch kinh tế, song cũng đảm bảo mụi trường sinh thỏi đặc dụng ven sụng, bảo vệ Đờ tả Lam và cỏc cơ sở an ninh quốc phũng.

Tuyến đường ven sụng Lam dài 57 km từ Cửa Hội đến Nam Đàn, hiện nay Viện quy hoạch kiến trỳc xõy dựng Nghệ An mới quy hoạch xong hai bờn đoạn từ Cửa Hội đến Bến Thuỷ. Đú là cỏc cơ sở du lịch:

- Khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển Cửa Hội được tổ chức với hỡnh thức nghỉ dưỡng sinh thỏi, kết hợp khai thỏc du lịch với bảo vệ rừng phi lao phũng hộ ven biển. Kiến trỳc chủ yếu là nhà thấp tầng, mụ hỡnh là xõy dựng khu Resort - tức là khu nghỉ dưỡng cao cấp.

- Khu du lịch sinh thỏi ven sụng Hưng Hoà là điểm nhấn khai thỏc du lịch quan trọng trờn toàn tuyến. Sẽ xõy dựng hệ thống khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ, khu tham quan rừng sinh thỏi ngập mặn (rừng bần). Hệ thống khỏch sạn và khu vui chơi giải trớ bố trớ ở trong đờ của xó Hưng Hoà. Quy mụ cụng trỡnh phõn tỏn, tầng cao trung bỡnh từ 3 -5 tầng.

- Khu cửa cống Rào Đừng thuộc xó Phỳc Thọ là nơi cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi: gần bờ sụng, gần khu rừng bần, cú mối liờn hệ giao thụng thuận tiện từ nhiều hướng, cú thể kết hợp du lịch sinh thỏi và tham quan làng nghề truyền thống vạn chài. Kiến trỳc ở đõy chủ yếu là nhà thấp tầng, mật độ xõy dựng 20% - 25%. Trờn toàn tuyến tổ chức cỏc cụm du lịch nhỏ, nhằm khai thỏc hệ thống cảnh quan ven sụng được bố trớ tại phường Nghi Hải, bói bồi xó Hưng Hoà và cầu Húi Trại xó Phỳc Thọ.

Trờn đường ven sụng Lam cũng sẽ xõy dựng những cầu cảng. Cỏc xớ nghiệp, cụm cảng, kho lạnh và một số xưởng sửa chữa tàu thuyền khu vực Cửa Hội vẫn được giữ nguyờn và phỏt triển. Thực hiện việc kố lấn bờ sụng từ xớ nghiệp 12/9 Hải Triều - Cửa Lũ đến Cụng ty cổ phần nhập khẩu Nghệ An, đi song song với đường ven sụng Lam để xõy dựng Cảng cỏ vựng khu vực Bắc miền Trung cho cỏc tàu đỏnh cỏ loại 800 CV cập bến (theo Quyết định 239 của Thủ tướng chớnh phủ về việc Phờ duyệt đề ỏn phỏt triển thành phố Vinh, trở thành trung tõm kinh tế văn hoỏ vựng Bắc Trung Bộ). Bố trớ 1 điểm bến neo tàu thuyền của dõn cư nghề cỏ tại xó Nghi Xuõn, đỏp ứng nhu cầu phục vụ hậu cần nghề cỏ, chủ yếu là cỏc cụng trỡnh cầu cảng, bến đỗ, đường lờn xuống. Cụm cụng trỡnh cảng Bến Thuỷ mới và kho

xăng dầu Nghệ Tĩnh bố trớ ở đầu tuyến. Khu kho xăng dầu được mở rộng quy mụ so với hiện tại theo yờu cầu phỏt triển Khu đụ thị mới phường Hưng Dũng được bố trớ khu dõn cư cao tầng và thấp tầng, khu cụng cộng, khỏch sạn, cõy xanh. Thị tứ chợ Mai Trang, khu dõn cư phường Nghi Hải, Phỳc Thọ sẽ phỏt triển hơn trong tương lai. Sắp tới cầu qua sụng Lam nối trục đường phớa đụng Thành phố Vinh sang Trung tõm thị trấn Nghi Xuõn - Hà Tĩnh sẽ được xõy dựng; xõy dựng trục đường phớa sau kho xăng dầu nối sang trung tõm xó Hưng Hoà rộng 33m, xõy dựng cảng Bến Thuỷ mới, xõy dựng khu du lịch ven sụng bờn cạnh cảng Bến Thủy mới và bến thuyền du lịch.

3.1.2.3. Ảnh hưởng đến tuyến đường bờ.

Cỏc cụng trỡnh trờn sụng như cầu ụ tụ, cầu đường sắt...do cỏc trụ cầu, mố cầu thu hẹp dũng chảy làm cho dũng chảy biến đổi nhiều so với sụng thiờn nhiờn trước đõy, do đú dẫn đến sự biến đổi tương đối lũng sụng. Ở thượng lưu cầu, do cỏc mố cản trở dũng chảy khụng thoỏt nhanh nờn nước ứ lại, dõng lờn tương đối cao, lưu tốc giảm nhỏ sẽ sinh ra bồi lắng. Tại trụ và mố cầu, dũng chảy bị thu hẹp do cỏc cụng trỡnh bảo vệ ở đầu cầu cản trở nờn lưu lượng đơn vị tăng lờn, tốc độ cũng lớn lờn và gõy ra sạt lở. Cũn ở hạ lưu cầu, dũng chảy lại mở rộng, lưu tốc giảm nhỏ, bựn cỏt sẽ bồi lắng.

Thực tế cho thấy tại vị trớ xõy dựng cầu Yờn Xuõn, lũng sụng cú xu hướng tiến dần về cỏc mố ở đầu cầu phớa tả là do ở đoạn này sụng cong, đỉnh đoạn cong nằm ở mố cầu phớa tả.

3.1.2.4. Cỏc giải phỏp quy hoạch bảo vệ bờ hiện tại.

Trong quy hoạch phũng chống lũ và đờ lưu vực sụng cả trờn địa bàn tỉnh Nghệ An (Theo quyết định số 6009/QĐ.UBND.NN ngày 31 thỏng 12 năm 2008 của UBND tỉnh Nghệ An và quyết định số 3521/QĐ-BNN-ĐĐ ngày 09/12/2009 của Bộ NN & PTNT về việc phờ duyệt quy hoạch hệ thống đờ điều sụng Cả tỉnh Nghệ An đến năm 2020) cú đề cập đến việc tu sửa, nõng cấp hay làm mới cỏc tuyến kố bảo vệ bờ, mỏi đờ tả Lam. Tuy nhiờn chưa đưa ra cỏc giải phỏp cụng trỡnh bảo vệ bờ, mỏi đờ cụ thể nào cho từng đoạn.

3.2.1. Khỏi quỏt chung nguyờn nhõn gõy sạt lở bờ sụng

Sạt lở bờ sụng là hiện tượng tự nhiờn hết sức phức tạp, nú phụ thuộc và chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố nội sinh, ngoại sinh hay cỏc nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan khỏc nhau, đú là: những đặc điểm về điều kiện địa hỡnh, địa chất, hỡnh thỏi sụng trong khu vực, sự tỏc động của cỏc yếu tố thủy lực dũng chảy (vận tốc dũng nước, hướng chảy, chế độ mực nước, thủy triều,…) và những tỏc động khỏch quan khỏc từ cỏc hoạt động của con người (ảnh hưởng của việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn sụng, ven sụng, giao thụng thủy, khai thỏc cỏt, khai thỏc đất bói,…).

Sạt lở bờ sụng là biến hỡnh ngang của lũng dẫn, xảy ra do tổ hợp của quỏ trỡnh xúi lũng dẫn và lở bờ, trong đú xúi lũng dẫn là tiền đề cũn lở bờ là kết quả. Xúi lũng dẫn là một quỏ trỡnh tương tỏc giữa dũng chảy và lũng dẫn mà kết quả là cỏc hạt bựn cỏt bị tỏch ra khỏi lũng dẫn và được vận chuyển đi nơi khỏc. Cũn lở bờ là do sự mất cõn bằng của cỏc lực cơ học, mất cõn bằng khối đất bờ (lực gõy trượt hoặc lật lớn hơn lực chống trượt hoặc lật), kết quả dẫn đến khối đất mỏi bờ sụng bị trượt hoặc sạt lở từng mảng xuống sụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Cỏc nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng sạt lở bờ sụng

Cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng sạt lở bờ sụng, sau đõy là một số nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiện tượng sạt lở bờ sụng:

Biến đổi khớ hậu: Ngày nay, dưới tỏc động của đổi khớ hậu toàn cầu mưa thượng nguồn thay đổi cả về cường độ và tần suất, điều này làm thay đổi chế độ thuỷ văn, thủy lực của dũng chảy trong hệ thống sụng, gõy tỏc động xấu đến quỏ trỡnh diễn biến lũng dẫn từ đú gõy ra hiện tượng sạt lở bờ sụng;

Lũ đầu nguồn tạo nờn dũng chảy tập trung: Khi cú mưa lớn xảy ra, dũng chảy tập trung trờn trong sụng với lưu tốc lớn, chảy ỏp sỏp vào bờ sụng gõy ra hiện tượng sạt lở, xúi bồi cỏc bờ sụng;

Đối với cỏc con sụng cú bờ sụng cao và cú dốc lớn, khi xảy ra mưa lớn mà cú sự tập trung dũng chảy trờn từ đỉnh bờ sụng xuụng sụng thỡ dũng chảy này sẽ gõy ra sạt, trượt bờ sụng;

Cỏc con sụng cú mặt cắt ngang sụng lớn, khi xảy ra mưa bóo kốm theo giú lớn thỡ mặt nước sụng sẽ tạo ra cỏc con súng tỏc động vào bờ sụng gõy sạt lở bờ sụng;

Mựa khụ khi mực nước sụng xuống thấp, mực nước trong đồng cao, lỳc này hỡnh thành dũng thấm từ phớa đồng ra sụng, nờn cú thể xảy ra xúi ngầm, lỳn, nứt, trượt mỏi bờ sụng;

Mựa lũ khi mực nước sụng dõng cao kộo dài trong nhiều ngày làm cho đất hai bờn bờ sụng bóo hũa nước, dẫn đến kết cấu đất bị phỏ vỡ, dễ gõy hiện tượng sạt lở bờ sụng;

Việc khai thỏc cỏt, súng do tàu thuyền qua lại trờn sụng, lấn chiếm bói sụng, xõy nhà, đắp đờ bối, mở rộng khu canh tỏc trỏi phộp của người dõn, xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn sụng như cầu, bến cảng, bến phà..., làm thu hẹp lũng dẫn, tăng tốc độ dũng chảy và dẫn tới sạt lở bờ.

Qua cỏc phõn tớch ở trờn ta thấy nguyờn nhõn chớnh gõy sạt lở bờ sụng được tổng hợp theo bảng 3.1.

Bảng3.1. Nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiện tượng sạt lở bờ sụng

TT Nguyờn nhõn

1 Vận tốc dũng chảy lớn ỏp sỏt bờ 2 Mưa gõy bóo hoà nước, trượt mỏi 3 Khai thỏc cỏt đỏy sụng

4 Súng do tàu thuyền qua lại và trong mựa mưa bóo

5 Chờnh lệch mực nước trong đồng và ngoài sụng lớn, thẩm lậu ngược 6 Dao động mực nước triều lờn xuống

3.2.3. Phõn tớch nguyờn nhõn gõy sạt lở bờ tả sụng Lam

Dọc theo tuyến bờ tả sụng Lam cú rất nhiều đoạn bờ sụng cú hỡnh dạng khỏc nhau, tuy nhiờn cú thể phõn thành 5 đoạn đường bờ sụng đặc trưng: 1A; 1B; 2A; 2B; 3B như trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Hỡnh dạng cỏc đoạn bờ sụng Lam đặc trưng

T

T Hỡnh dạng Tỡnh trạng

1 Đoạn bờ thẳng 1A: Đó cú cụng trỡnh 1B: Chưa cú cụng trỡnh 2 Đoạn bờ cong lừm 2A: Đó cú cụng trỡnh

2B: Chưa cú cụng trỡnh 3 Đoạn bờ cong lồi 3B: Chưa cú cụng trỡnh

Mỗi đoạn bờ sụng đặc trưng cú diễn biến sạt lở bờ khỏc nhau, qua nhiều nghiờn cứu ta thấy cỏc yếu tố làm gia tăng lực gõy trượt chớnh là cỏc yếu tố tỏc động lờn khối đất gõy trượt, làm gia tăng trọng lượng khối đất này, cũn cỏc yếu tố làm giảm lực chống trượt là những yếu tố làm trọng lượng khối đất chống trượt nhỏ đi, làm lực liờn kết giữa khối đất với bờ giảm đi. Cụ thể cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sạt lở bờ sụng như sau:

Vận tốc của dũng chảy: Khi vận tốc của dũng chảy lớn hơn vận tốc cho phộp của lũng dẫn thỡ lũng dẫn sẽ bị bào xúi, làm cho lũng dẫn ngày một sõu thờm, chõn mỏi bờ dốc đứng đụi khi sẽ xuất hiện hàm ếch, kết quả dẫn tới lực chống trượt cho khối đất mỏi bờ giảm, khối đất mỏi bờ mất cõn bằng gõy nờn hiện tượng trượt theo cung trũn hay sạt lở từng mảng. Như vậy khi tốc độ của dũng chảy trong thực tế lớn hơn so với với vận tốc khụng xúi của lũng dẫn và đặc biệt vào mựa lũ vận tốc của dũng chảy lớn, khi đú khả năng gõy bào xúi của dũng chảy sẽ rất lớn dẫn đến nguy cơ sạt lở bờ. Tốc độ sạt lở bờ sụng nhanh hay chậm ngoài sự phụ thuộc vào khả năng bào xúi của dũng chảy cũn phụ thuộc vào thời gian duy trỡ khả năng bào xúi

đú. Thời gian duy trỡ ngắn thỡ tốc độ xúi lở chậm, thời gian duy trỡ dài thỡ tốc độ xúi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 67 - 120)