Giải phỏp trồng cỏ Vetiver

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 27 - 120)

4. Kết quả dự kiến đạt được

2.4. Giải phỏp trồng cỏ Vetiver

Cỏ Vetiver cú khả năng hạn chế nguy cơ sạt lở, xúi mũn đất trờn mỏi đờ, bờ sụng. Đặc biệt, cỏ Vetiver đó tạo điều kiện thuận lợi cho một số cõy bản địa phỏt triển, gúp phần phục hồi nhanh chúng cảnh quan tự nhiờn và nhanh chúng ổn định bờ sụng.

Cỏ Vetiver cú bộ rễ phỏt triển rất mạnh, đan xen thành chựm trong đất và cú thể chịu được lực bằng 1/6 lần so với chịu lực của bờ tụng. Trong một năm đầu bộ rễ cỏ Vetiver ăn sõu trong đất khoảng 3 m, chiều sõu bộ rễ lớn nhất nờn đến trờn 10m. Trồng loài cỏ này được xem như xõy dựng một hàng rào bờ tụng sinh học chống lại xúi mũn và bảo vệ đất đai. Hệ thống rễ của cỏ Vetiver phỏt triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đất kết dớnh lại, đồng thời khụng cho đất bị bật ra khi gặp những dũng chảy cú vận tốc lớn, mực nước trong sụng dao động mạnh. Ngoài ra, thõn cỏ mọc đứng và vươn thẳng nếu trồng sỏt nhau thỡ làm giảm vận tốc dũng chảy, chặn được lớp đất bị nước cuốn trụi.

Hiện nay, trờn thế giới cú hai loài cỏ Vetiver rất phổ biến đó được trồng để bảo vệ bờ chống xúi là V. zizanioides và V. menoralis. Loài cỏ V. zizanioides phõn bố

trong vựng ẩm, trong khi loài cỏ V. menoralis được trồng ở những vựng khụ hạn hơn. Ở nước ta, trong quyển “Tờn cõy rừng Việt Nam” của Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 1992 ghi nhận cỏ Vetiver được gọi là cỏ Hương bài hoặc cỏ Hương lau, cú tờn khoa học là Vetiveria zizanioides L. Giống cỏ này đó được trồng ở Thỏi Bỡnh để sản xuất dầu thơm.

Ưu điểm của cỏ Vetiver trong việc gia cố mỏi bờ sụng, mỏi đờ: hiệu quả bảo vệ cao, chi phớ trồng cỏ và chăm súc thấp, ỏp dụng đơn giản, thõn thiện với mụi trường, cỏ vetiver đó dần trở thành sự lựa chọn để giảm nhẹ bất lợi của thiờn tai ở ở nước ta. Chưa kể, làm kố bằng đỏ hộc, bờtụng, phải khai thỏc, vận chuyển nguyờn liệu từ xa đến. Khi xõy bờ kố, phải đào đắp nờn thải một lượng lớn đất xuống sụng, làm thay đổi dũng chảy, gõy trầm trọng thờm vấn đề thiờn tai. Mặt khỏc, bờtụng mảng phủ lờn lừi đất cỏt, rất dễ góy vỡ khi cú xúi lở ngầm. Nhanh chúng hỡnh thành hàng rào dày đặc chịu hạn hỏn và ngập lụt tốt.

2.4.2. Một số đặc tớnh của cỏ Vetiver

Một số đặc tớnh nụng học của cỏ Vetiver

Thõn cỏ Vetiver: Là dạng thõn cọng, chắc, đặc, cứng và hoỏ gỗ. Cỏ Vetiver mọc thành bụi dày đặc. Từ gốc rễ mọc ra rất nhiều chồi ở cỏc hướng. Thõn cỏ mọc thẳng đứng, cao trung bỡnh của cỏ Vetiver trưởng thành là 1,5-2m. Phần thõn trờn khụng phõn nhỏnh, phần dưới gốc đẻ nhỏnh rất mạnh.

Mắt cỏ Vetiver: Nhẵn nhụi khụng lụng nằm tiếp giỏp giữa cỏc thõn cọng cỏ, lồi ra; từ đú tạo ra rễ khi cỏ Vetiver được chụn vựi vào đất.

Lỏ cỏ Vetiver: Phiến lỏ hẹp, rộng khoảng 6ữ12mm, dài khoảng 45ữ100cm, dọc theo rỡa lỏ cú răng cưa bộn.

Rễ cỏ Vetiver: Rễ là quan trọng nhất của cỏ trong việc bảo vệ chống sạt lở bờ sụng. Rễ cỏ vetiver khụng mọc trải rộng trờn bề mặt đất mà lại cắm thẳng đứng sõu vào trong đất, kể cả rễ chớnh, rễ thứ cấp hoặc rễ dạng sợi. Rễ cú dạng chựm khụng mọc trải rộng mà lại cắm thẳng đứng sõu 3-4m, rộng đến 2,5m sau một năm trồng, chiều sõu tối đa của rễ lờn đến trờn 10m. Rễ của loài Vetiveria zizanioides cú chứa tinh dầu,

chất lượng tốt nhất 18 thỏng sau khi trồng với lượng tinh dầu 2-2,5% trọng lượng khụ.

Hỡnh 2.5. Bộ rễ cỏ Vetiver: V. zizanioides (trờn) và V. menoralis (dưới) Một số đặc tớnh sinh thỏi của cỏ vetiver

Trong tự nhiờn, cỏ Vetiver mọc phổ biến ở vựng đồng trũng và dọc bờ suối. Hiện nay, cỏ Vetiver được trồng rộng rói làm băng cõy xanh để bảo vệ đất và nước ở cỏc vị trớ như: bờ sụng, bờ đờ, bờ ao và hồ chứa nước, dọc theo cỏc kờnh tưới hoặc tiờu nước, cỏc sườn đất dốc, dọc cỏc xa lộ, cũng như ở cỏc vựng mỏ.

Khớ hậu: Cỏ Vetiver phỏt triển được ở mức nhiệt độ trung bỡnh là 18-250 C, nhiệt độ thỏng lạnh nhất trung bỡnh là 50C, nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối là -150

C. Khi mặt đất đúng băng, cỏ sẽ chết. Nhiệt độ mựa hố núng 250C sẽ kớch thớch cỏ phỏt triển nhanh, sự sinh trưởng thụng thường bắt đầu ở nhiệt độ hơn 120

C. Cỏ Vetiver cú sức chịu đựng đối với sự biến động khớ hậu cực kỳ lớn như hạn hỏn kộo dài, lũ lụt, ngập ỳng, ỏp lực nước lớn, mực nước dao động mạnh. Khả năng chịu ngập ỳng kộo dài đến 45 ngày ở luồng nước sõu 0,6-0,8m và chịu được biờn độ nhiệt từ -100

C đến 480

C.

Lượng mưa: Để Cỏ Vetiver phỏt triển tốt cần tổng lượng mưa trung bỡnh thỏng khoảng 100mm, thụng thường cỏ Vetiver cần một mựa ẩm ướt ớt nhất 3 thỏng để cỏ tồn tại suốt thời gian khụ hạn, lý tưởng nhất là cú mưa hàng thỏng.

Độ ẩm: Cỏ Vetiver phỏt triển tốt ở điều kiện ẩm hoặc ngập nước hoàn toàn trờn 3 thỏng. Tuy nhiờn, chỳng cũng sinh trưởng tốt ở điều kiện khụ hạn nhờ hệ thống rễ đõm ăn sõu vào đất nờn cỏ Vetiver cú thể chịu đựng được khụ hạn và trờn cỏc triền dốc.

Ánh sỏng: Cỏ Vetiver là loại cõy thớch hợp trong vựng cú lượng ỏnh sỏng cao. Loài này phỏt triển yếu dưới búng rõm, khi búng rõm được bỏ đi thỡ cỏ sẽ phục hồi sinh trưởng rất nhanh.

Đất trồng cỏ: Cỏ Vetiver mọc tốt nhất ở đất cỏt sõu, tuy nhiờn nú cũng phỏt triển được ở phần lớn cỏc loại đất, từ đất vertisol nứt - đen đến đất alfisol đỏ. Cỏ cũn mọc trờn đỏ vụn, đất cạn và cả đất trũng ngập nước.

Cỏ Vetiver mọc tốt nhất ở chỗ đất trống và thoỏt nước tốt, nhất là ở đất non trẻ tạo từ tro nỳi lửa. Hàm lượng tinh dầu trong rễ cỏ Vetiver sẽ tăng lờn nếu cỏ được trồng ở đất sột.

Từ những đặc điểm thực vật và sinh thỏi của cỏ Vetiver (V. zizanioides L.) cho thấy chỳng là loài cú khả năng thớch nghi rộng ở nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau, phỏt triển được ở những vựng đất tương đối khắc nghiệt và cú thể dựng được trồng với mục đớch chống xúi mũn và sạt lở đất, bảo vệ bờ sụng, đờ. Loại cỏ này rất thớch hợp với điều kiện mụi trường ở Việt Nam.

2.4.3. Phạm vi ỏp dụng cỏ Vetiver trong việc gia cố mỏi bờ sụng

Do bộ rễ phỏt triển mạnh thành chựm, đan xen trong đất và cú thể chịu lực bằng 1/6 lần so với bờtụng nờn hàng rào vetiver cú tỏc động đệm rất tốt, chống được xúi mũn nếu đặt theo đường đồng mức với khoảng cỏch nhất định. Ngoài việc là một hàng rào bảo vệ hiệu quả, cỏ vetiver cũn cú thể giải phúng được năng lượng từ dũng xoỏy của nước lũ tạo thành dải bờ kố thiờn nhiờn bảo vệ cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng rất hiệu quả và rẻ…

Những vạt cỏ vetiver đầu tiờn được trồng tại một con kờnh bị sạt lở nặng ở xó Nỳi Tụ, huyện Tri Tụn, tỉnh An Giang đó phỏt huy hiệu quả rất tốt, bờ kờnh vẫn đảm bảo ổn định qua nhiều mựa mưa lũ.

Tại đờ bao huyện Tõn Phước (tỉnh Tiền Giang) và đờ bao ở một số cụm, tuyến dõn cư vượt lũ khu vực éồng Thỏp Mười (tỉnh Long An), sau khi trồng bốn thỏng, lượng đất trờn mỏi đờ mất do bị xúi mũn, sạt lở giảm chỉ cũn 50 đến 100 tấn/ha (nếu khụng trồng cỏ thỡ mất từ 400 đến 750 tấn/ha).

Tỉnh An Giang dự kiến từ nay đến năm 2010 trồng thờm sỏu triệu bụi cỏ vetiver (tương đương 3.100 ha) để chống sạt lở bờ đờ, bờ sụng, hạn chế ụ nhiễm nguồn nước. Ước tớnh biện phỏp này sẽ giỳp tiết kiệm cho ngõn sỏch khoảng 50 tỷ đồng (phớ nạo vột, tu bổ). Theo ước tớnh của tỉnh An Giang, từ năm 2006 đến năm 2010, khi ứng dụng hệ thống vetiver để chắn súng, bảo vệ đờ kờnh, cụm tuyến dõn cư thỡ sẽ giảm khoảng 47,8 tỷ đồng chi phớ nạo vột, tu bổ.

Nhiều năm qua, để chống sạt lở, nhiều địa phương đó trồng cỏ vetiver ven kờnh rạch. éến nay cỏ vetiver được trồng để chống xúi mũn ở Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, trờn đường Hồ Chớ Minh, ở Quảng Ngói, Khỏnh Hũa, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang... Ngay cả ở cỏc vựng đất phốn nặng ở vựng éồng Thỏp Mười, đất ven biển nhiễm mặn cao ở vựng Gũ Cụng éụng - Tiền Giang, đất chua bạc màu vựng éụng Nam Bộ, đất cỏt, đất kiềm mặn vựng bỏn khụ hạn cỏ vetiver cũng đó được trồng thành cụng.

Bờn cạnh tỏc dụng chống xúi mũn, cỏ vetiver cũn cú khả năng cải thiện chất lượng nước thải và nước ụ nhiễm. Theo nhiều nhà khoa học, cỏ vetiver cú thể sống được trong nước thải cụng nghiệp sản xuất giấy, gạo, bột mỡ... Sau bốn thỏng trồng, cỏ đó giỳp giảm nồng độ BOD từ 464 mg/lớt giảm xuống 7,8 đến 9,1mg/lớt, chất rắn hũa tan từ 8,1 mg/lớt giảm xuống 1,8 mg/lớt. Do đú, trồng loài cỏ này được xem như xõy dựng một hàng rào bờtụng sinh học bảo vệ đất. Khả năng khỏc thường với sự chịu đựng và hấp thu chất độc hại cao của cỏ rất thớch hợp xử lý nước thải từ sản xuất cụng nghiệp, cả trờn diện rộng. Ước tớnh, một kg sinh khối chồi cỏ cú thể lọc sạch 6,86 lớt nước độc hại/ngày.

Ngoài ra, trồng thử nghiệm tại vựng đất mặn, kiềm thuộc tỉnh Bỡnh Thuận, sau ba thỏng phỏt triển, cỏ đó khiến đất mặn, kiềm được cải thiện, hàm lượng muối hũa tan và độ pH giảm mạnh và lắng xuống độ sõu một một. Những dẫn chứng trờn cho thấy cỏ vetiver cú khả năng làm sạch, ổn định mụi trường.

Chưa kể, bộ rễ của cỏ vetiver cú đặc tớnh hỳt chất hữu cơ và vụ cơ rất cao nờn cú tớnh năng hỳt được nhiều nước trong đất và cú thể hỳt cả chất đi-ụ-xin, giữ

lại trong bộ rễ. Khả năng chịu đựng và cải thiện mụi trường của loại cỏ này ở vựng ụ nhiễm, khắc nghiệt cũng cao hơn gấp nhiều lần so với cỏc loại thực vật khỏc. Khảo nghiệm thực tiễn cho thấy việc dựng loại cỏ này để giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường là rất cú triển vọng. Chất độc da cam lẫn trong đất cỏt khi mưa xuống rất dễ lan tỏa khụng kiểm soỏt được. Nếu trồng cỏ vetiver tạo thành hàng rào khộp kớn với bộ rễ sõu một đến bốn một cú thể ngăn rửa trụi, chống lõy lan phỏt tỏn chất độc.

Tại Việt Nam, khu vực cú nhiều chất độc da cam Dioxin như vựng A Lưới (Huế) đang được mạng lưới vetiver quốc tế tài trợ chương trỡnh "Nõng cao chất lượng nước tại Việt Nam" bằng việc trồng cỏ vetiver.

Hiện nay, Trung Quốc đó dựng cỏ vetiver để hỳt chất thải thấm ra từ cỏc bói rỏc lớn. Australia dựng cỏ vetiver để xử lý chất thải từ cỏc lũ mổ gia sỳc, nhà mỏy nhuộm tẩy và xử lý thuốc bảo vệ thực vật.

Tại Việt Nam, do khụng cú đủ kinh phớ để đổ bờ tụng bảo vệ bờ sụng, bờ kờnh rạch ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long nờn việc trồng cỏ vetiver hiện là giải phỏp tối ưu vỡ chi phớ trồng rất thấp. Từ năm 2000, Trường đại học Cần Thơ đó thực hiện chương trỡnh ổn định bờ sụng, kờnh rạch với kinh phớ hàng năm từ 6 nghỡn đến 10 nghỡn USD. Sau khi nhõn giống thành cụng, cỏ vetiver đó được nhõn rộng, tại 12 trong 13 tỉnh, thành vựng đồng bằng sụng Cửu Long, tổng diện tớch hàng nghỡn hộcta. Sắp tới, trường sẽ mở rộng việc vận động cỏc tỉnh trong khu vực trồng cỏ này để xử lý ụ nhiễm mụi trường nước.

Hỡnh 2.6. Cỏ Vetiver bảo vệ bờ sụng Hương Hỡnh 2.7. Cỏ Vetiver bảo vệ đờ sụng Trà Bồng

Hỡnh 2.8. Cỏ Vetiver bảo vệ đờ biển Hải Hậu Hỡnh 2.9. Vườn ươm cỏ Vetiver ở Bắc Ninh

Hỡnh 2.10. Vườn ươm cỏ Vetiver ở An Giang Hỡnh 2.11. Vườn ươm cỏ Vetiver ở Quảng Ngói

2.4.4. Qui trỡnh kỹ thuật trồng cỏ Vetiver gia cố mỏi bờ sụng, đờ

Cụng tỏc chuẩn bị giống

Cú hai phương phỏp được sử dụng để nhõn giống cỏ Vetiver phổ biến đú là tỏch khúm từ cỏ Vetiver mẹ và nhõn giống từ Hom cỏ Vetiver:

Tỏch khúm cỏ mẹ một cỏch cẩn thận, nhẹ nhàng thành từng dành nhỏ, mỗi dành cú từ 2-3 cõy cỏ. Cắt bỏ phần thõn lỏ bờn trờn, chỉ để lại một đoạn dài khoảng 15cm, cắt bớt cỏc đoạn rễ thựa, trỏnh làm tổn thương phần cổ rễ. Trước khi trồng nờn nhỳng cỏ vào hoúcmụn, phõn chồng hoặc đất bựn pha sệt để giữ ẩm và kớch rễ ra. Cú giống chưa trồng ngay thỡ cú thể đặt ở vựng nước nụng dưới ỏnh nắng mặt trời để đảm bảo tỉ lệ sống sút cao trước khi trồng ra diện rộng.

Hom cú thể lấy từ thõn hoặc gốc cõy. Chọn hom từ những thõn đặc, chắc khỏe, cú đốt để từ đú rễ và chồi non cú thể mọc ra khi cú đủ độ ẩm. Cắt lấy hom dài

từ 30-50 mm, vết cắt ở dưới đốt 10-20 mm, búc hết lỏ bao quanh ngoài. Hom cú thể đặt nằm ngang hoặc thẳng đứng vào cỏt ẩm hoặc mụi trường cú phun sương để thỳc đẩy cho rễ và chồi non sớm mọc. Thụng thường, sau một tuần lễ chồi non sẽ mọc ra. Tỳi bầu: cõy con giõm từ hom hoặc dành cõy để trong chậu hoặc tỳi bầu cú chứa nửa đất trộn với nửa mựn trong thời gian từ 3-6 tuần tựy theo điền kiện nhiệt độ. Khi cú ớt nhất 3 chồi non thỡ đem đi trồng.

Băng cỏ là một dạng tỳi bầu cải tiến, cú thể chứa được nhiều dành rễ hoặc gốc giống, trồng gần sỏt bờn nhau trờn những luống dài (khoảng 1 m) đó chuẩn bị từ trước, vừa dễ vận chuyển, vừa dễ trồng. Cỏch làm này đỡ tốn sức lao động, nhất là những nơi khú khăn như sườn dốc cao, tỉ lệ sống sút khỏ cao vỡ cõy khụng bị xoắn gấp hoặc bú lại như trường hợp cho vào tỳi bầu.

Hỡnh 2.12. Kỹ thuật nhõn giống cỏ Vetiver a. Tỏch khúm cỏ

Vetiver

b. Hom cỏ Vetiver c. Bầu cỏ Vetiver d. Băng cỏ Vetiver

Kỹ thuật trồng

Tiến hành dọn sạch sẽ cỏ dại trờn bờ dốc mỏi đờ, mỏi bờ sụng, gia cố cỏc rónh xúi.

Tựy theo kết cấu, độ dốc của mỏi bờ sụng cú thể thiết kế rónh mương thoỏt nước trờn đỉnh bờ.

Đào rónh trồng theo đường đồng mức, đảm bảo đỳng khoảng cỏch hàng theo hồ sơ thiết kế trồng cỏ, đào sõu và rộng tối thiểu của rónh đào là 0,2 m.

Kỹ thuật chăm súc

Tưới nước trong hai tuần đầu sau khi trồng, nếu thời tiết khụ cần tưới nước hàng ngày, từ 2-4 tuần tiếp theo cú thể tưới cỏch nhật. Sau đú, mỗi tuần tưới 2 lần cho tới khi cỏ mọc tốt.

Những chỗ cỏ khụng mọc được hoặc bị nước rửa trụi trong thời gian đầu sau khi trồng cần được trồng giặm và tiếp tục kiểm tra cho đến khi cỏ mọc thành hàng rào kớn và khỏe.

Cú thể tiến hành cắt tỉa đợt đầu tiờn khoảng 4-5 thỏng sau khi trụng để thỳc đẩy phỏt triển nhiều chồi mới. Về sau mỗi năm cú thể cắt tỉa 2-3 lần, để lại khoảng 15-20 cm phần thõn nổi trờn mặt đất. Đối với khụ cằn nờn bún phõn NPK sau khi trồng vào mựa mưa thứ hai.

Khi cỏ cũn non, trõu bũ cú thể đến ăn, giấm đạp lờn cỏ. Do vậy, cú thể làm hàng rào bảo vệ cỏ trong nhưng thỏng đầu. Khi cỏ đó phỏt triển tốt, cỏ rất cứng, khỏe, lỳc này cỏ khụng cũn hấp dẫn đối với trõu bũ nữa.

2.5. Giải phỏp bằng kỹ thuật đất cú cốt

2.5.1. Tổng quan về giải phỏp bằng kỹ thuật đất cú cốt

Biện phỏp xử lý sạt lở bờ sụng bằng kỹ thuật đất cú cốt ớt được ỏp dụng ở nước ta, vỡ chưa cú những nghiờn cứu kỹ, chưa cú quy trỡnh quy phạm ỏp dụng cụ thể. Nhưng ngược lại với cỏc cụng trỡnh trờn cạn như giao thụng, xõy dựng thỡ phương phỏp đất cú cốt lại rất phỏt triển, phương phỏp này đó được viết thành sỏch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 27 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)