Quỏ trỡnh hỡnh thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 81 - 83)

4. Kết quả dự kiến đạt được

3.3.2.3.Quỏ trỡnh hỡnh thành

Quỏ trỡnh diễn biến của loại sụng thẳng núi chung khụng cú lợi cho cỏc ngành lợi dụng như: Bố trớ cửa lấy nước và giao thụng thuỷ vỡ cửa lấy nước luụn bị bồi lấp theo chu kỳ dịch chuyển của bói, đường lạch sõu khụng cố định, đường vận tải mựa kiệt uốn lượn nhiều. Tuy nhiờn tốc độ diễn biến khụng nhanh, mức độ ảnh hưởng khụng nhiều.

3.3.3. Hỡnh thức, đặc điểm, nguyờn nhõn phỏt sinh và quỏ trỡnh hỡnh thành đoạn sụng cong. đoạn sụng cong.

3.3.3.1. Hỡnh thức và đặc điểm.

Sụng cong là dạng rất phổ biến của sụng thiờn nhiờn. Hệ số cong

5 , 1 ≥ = T C C L L

Hỡnh 3.5. Mặt bằng đoạn sụng cong

(1) Lạch sõu; (2) Ghềnh cạn; (3) Bói bồi

Hỡnh dạng trờn bỡnh diện lũng sụng cơ bản cú hỡnh cong và quanh co gấp khỳc. Loại sụng này cú đường lạch sõu tương đối dài và khỏ ổn định. Bói bờn phỏt triển ở phớa bờ lồi và cú xu hướng kộo dài về phớa hạ lưu. Giữa 2 đoạn cong liờn tiếp là một đoạn thẳng quỏ độ tại đõy cú sự liờn hệ giữa đuụi bói bồi trờn và đầu bói bồi dưới, lũng sụng thường cú dạng yờn ngựa độ sõu nhỏ đú là ghềnh cạn. Sụng cong bờ lừm luụn bị xúi, bờ lồi luụn bị bồi sụng càng trở nờn cong hơn.

3.3.3.2. Nguyờn nhõn phỏt sinh.

Nghiờn cứu nguyờn nhõn hỡnh thành loại sụng này hiện nay cú tới hơn 30 giả thiết khỏc nhau cú thể chia thành 4 loại:

- Loại 1: Giả thiết cho rằng sụng cong là do sự điều chỉnh độ dốc sụng để giảm bớt sức xõm thực của dũng nước. Cỏch giải thớch này chưa chớnh xỏc vỡ chỉ chỳ ý đến chuyển cỏt hướng dọc.

- Loại 2: Giả thiết cho rằng sụng cong là do tạo lũng dẫn đến phự hợp với dũng nước bản thõn cú đặc tớnh cong theo chu kỳ hỡnh sin, cỏch giải thớch cũng chưa hoàn thiện vỡ ở sụng hỗn loạn khụng cú đoạn cong nào.

- Loại 3: Giả thiết cho rằng sụng cong do ảnh hưởng của cỏc nhõn tố cục bộ phỏ hoại tớnh chảy thẳng của dũng nước. Cỏch giải quyết này cũng chưa triệt để vỡ ngay sụng đồng bằng địa chất khỏ đồng nhất nhưng cong gấp lại phỏt triển khỏ hoàn chỉnh.

- Loại 4: Là giả thiết của cỏc học giả Rụ-sinski và Kuzơmin cho rằng:

+ Sự hỡnh thành sụng cong gấp phụ thuộc vào quan hệ tương hỗ giữa tốc độ vận động của thể trầm tớch đỏy sụng và tốc độ xúi lở bờ sụng.

+ Bờ sụng càng khụng ổn định càng cú điều kiện để hỡnh thành sụng cong gấp. Hiện nay cỏch giải thớch này là hợp lý hơn cả.

3.3.3.3. Quỏ trỡnh hỡnh thành.

Cú thể mụ tả như sau: Do tỏc dụng của dũng nước tập trung cắt cỏc cồn cỏt lớn theo quy mụ súng cỏt rồi dịch chuyển khụng đều thành cỏc bói so le. Dũng chảy lượn cong bờ sụng địa chất dễ xúi bị dũng nước xúi lở phỏt triển thành cong, xuất hiện lạch sõu, trong khi đú bói bồi tớch đỏy sụng di chuyển chậm chạp khụng đủ di chuyển tới lạch sõu để hạn chế sự xúi lở này - sụng trở thành dạng hỡnh cong. Sụng càng cong sự xúi lở bờ lừm và bồi bờ lồi càng mạnh do dũng chảy vũng hướng ngang mà nguyờn nhõn của nú là dũng chảy đi qua đoạn sụng cong gõy ra lực quỏn tớnh li tõm, dưới tỏc dụng của lực quỏn tớnh li tõm, mặt nước hỡnh thành một độ dốc ngang, do đú dũng chảy trờn mặt hướng về phớa bờ lừm, gõy xúi lở, ngược lại dũng chảy đỏy hướng sang phớa bờ lồi gõy bồi lắng ở đỏy. Cứ như vậy sụng càng phỏt triển thành sụng cong gấp, khi sụng đó quỏ cong cửa vào và cửa ra của khỳc cong gần lại nhau sẽ cú khả năng cắt thẳng trong mựa lũ lớn. Lạch cắt dũng do độ dốc lớn nhanh chúng phỏt triển thành sụng chớnh và lại tiếp tục diễn biến theo một chu kỳ như trờn tuy rằng vị trớ đoạn cong khụng lặp lại như cũ mà cú xu hướng dịch chuyển về phớa hạ lưu. Loại sụng cong khi cú trạng thỏi xuụi thuận, bỏn kớnh cong phự hợp thỡ rất thuận lợi cho cỏc ngành. Nhưng do tớnh khụng ổn định của sụng cong gấp nếu để sụng phỏt triển tự do sụng sẽ luụn cú diễn biến trở thành xấu cần cú biện phỏp cụng trỡnh thoả đỏng để cải tạo và cố định trạng thỏi xuụi thuận và ổn định của dũng sụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông lam (Trang 81 - 83)