Giardia lamblia

Một phần của tài liệu HIV là gì? Sổ tay dành cho nhân viên y tê (Trang 41 - 47)

Giang mai mắt -50

Giardia lamblia

- Thường sốt

- Tiêu chảy nhiều nước hoặc lẫn máu

- Kèm với thủng ruột và nhiễm CMV lan tỏa

- Sốt (30%)

- Tiêu chảy toàn nước nếu CD4< 100 tế bào/µL - Mang không triệu chứng

(4%)

- Bệnh đường mật do AIDS - Sốt nhưng không phải triệu

chứng phổ biến - Tiêu chảy nước

- Ảnh hưởng nhiều cơ quan trong cơ thể (Thần kinh trung ương, hệ hô hấp, mắt, cơ, thận); là bệnh lan tỏa - Tiêu chảy nước, đau bụng - Thường sốt, sút cân - Vi khuẩn trong máu và nhiễm

trùng hệ thống

- Thường gặp ở khách du lịch, phát dịch lây qua thực phẩm - Phổ biến hơn ở vùng khí hậu

nhiệt đới

- Các triệu chứng giống cúm, chướng, đầy hơi, 10% có triệu chứng đau bụng - Liên quan tới viêm túi mật - Không triệu chứng tới tiêu

chảy nặng và rối loạn hấp thu - Đầy hơi, buồn nôn, phân thối

khẳm, đau quặn bụng - Ít gặp sốt - Người du lịch <50 <200 <100 <50 <200 Bất kỳ

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo)

Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp Đặc điểm kèm theo Số lượng CD4(tế bào/µµL)

Đau bụng Viêm túi mật không do sỏi Bệnh lý đường mật do AIDS Bệnh dạ dày Viêm tụy cấp Entamoeba his- tolytica (1-3%) Isospora belli (1-2%)

Kéo dài từ tiêu chảy cấp Bệnh lý ruột do HIV (20-30%) CMV, Cryptosporidia, Microsporidia, Campylobacter, Isospora Cryptosporidia, Microsporidia, CMV CMV Ung thư (KS, NHL) Hiếm gặp do NTCH (CMV, MAC), KS, NHL - Khởi phát bán cấp, thường sốt - Tiêu chảy mạn, lỵ - Người du lịch tới vùng dịch - Lưu hành ở Đông Dương,

Nam Mỹ và Nam Thái Bình Dương

- Ít gặp ở các vùng không phải nhiệt đới

- Tăng bạch cầu ưa acid ngoại vi đáng kể

Clostridium difficle, Campylobacter jejuni

Tiêu chảy toàn nước

- Gây thủng túi mật

- 15% không xác định được căn nguyên

- Sốt và vàng da ít gặp - Phối hợp hẹp nhú tá tụy và

hẹp đường mật trong gan chỉ gặp trong bệnh lý đường mật do AIDS

Viêm dạ dày/loét nhỏ đa ổ - Tiêu chảy hoặc xuất huyết

tiêu hóa

- NHL có xu hướng biểu hiện ở giai đoạn cuối

- 40% KS có liên quan tới tiêu hóa

Tăng amylase không triệu chứng thường gặp ở người bệnh HIV Bất kỳ <100 <200 <100 <200 <50 <100 <100 Phụ thuộc căn nguyên

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo)

Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp Đặc điểm kèm theo Số lượng CD4(tế bào/µµL)

Đau bụng

Xuất huyết tiêu hóa

Các bệnh lý hậu môn trực tràng Viêm hạch mạc treo Đau bụng dưới Tắc ruột, lồng ruột Viêm phúc mạc và áp xe MAC MTB, CMV, NHL, amip, viêm ruột thừa

Ung thư, NHL Viêm đại tràng CMV thng, MTB, MAC, IRIS, toxo- plasma,

Cryptococcus,

histoplasma Viêm đại tràng do CMV, KS, loét đại tràng vô căn, khác Viêm trực tràng nhiễm trùng (lậu, HSV, Chlamydia, giang mai) Áp xe cạnh trực tràng, rò hậu môn, loét Mụn cơm, carcinoma, u lympho, histoplasma

Sốt, sút cân, tiêu chảy

- Thường gặp ở MSM - Mót rặn, đau quanh trực

tràng và tiết dịch trực tràng - HSV là căn nguyên thường

gặp nhất của các tổn thương loét quanh hậu môn

- HSV có thể gây triệu chứng tiết niệu, liệt dương và dị cảm vùng cùng cụt <50 Phụ thuộc căn nguyên Phụ thuộc căn nguyên Phụ thuộc căn nguyên

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo)

Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp Đặc điểm kèm theo Số lượng CD4(tế bào/µµL)

OI: Nhiễm trùng cơ hội EPEC: E. coli gây bệnh ở ruột; ETEC: E. coli sinh độc tố ruột; EHEC: E. coli gây xuất huyết ruột; EIEC: E. coli xâm nhập ruột; TTP: Xuất huyết giảm tiểu cầu HUS: Hội chứng tán huyết tăng ure MSM: nam tình dục đồng giới;

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo)

USG: siêu âm; GIT: hệ thống đường tiêu hóa;

LFT: xét nghiệm chức năng gan; VDRL: xét nghiệm nghiên cứu bệnh hoa liễu; FTA-ABS: hấp phụ kháng thể giang mai huỳnh quang; MTB: Mycobacterium tuberculosis; IRIS: hội chứng viêm phục hồi miễn dịch; KS: Sarcoma Kaposi;

CMV: Cytomegalovirus; MAC: Mycobacterium avium complex; NHL: U lympho không-Hodgkin; CNS: hệ thần kinh trung ương.

Tài liệu tham khảo

1. Sirois DA. Oral manifestations of HIV disease. Mt Sinai J Med 1998;65(5-6):322-32. 2. Glick M, Muzyka BC, Salkin LM, Lurie D.

Necrotizing ulcerative periodontitis: a marker for immune deterioration and a predictor for the diagnosis of AIDS. J Periodontol. 1994 May;65(5):393-7.

3. King MD, Reznik DA, O'Daniels CM, Larsen NM, Osterholt D, Blumberg HM. Human pa- pillomavirus-associated oral warts among human immunodeficiency virus-seropositive patients in the era of highly active antiretrovi- ral therapy: an emerging infection. Clin Infect Dis 2002;34(5):641-8.

4. Whitby D, Howard MR, Tenant-Flowers M, Brink NS, Copas A, Boshoff C, et al. Detection of Sarcoma Kaposi-associated herpesvirus in peripheral blood of HIV-infected individuals and progression to Sarcoma Kaposi. Lancet 1995;346:799-802.

5. Biggar RJ, Rosenberg PS, Cote T. Sarcoma Kaposi and non-Hodgkin's lymphoma follow- ing the diagnosis of AIDS. Multistate AIDS/Cancer Match Study Group. Int J Can- cer 1996;68:754-8.

6. Bini EJ, Micale PL, Weinshel EH. Natural his- tory of HIV-associated esophageal disease in the era of protease inhibitor therapy. Dig Dis Sci 2000;45:1301-7.

7. Wilcox CM, Alexander LN, Clark WS, Thomp- son SE 3rd. Fluconazole compared with en- doscopy for human immunodeficiency virus-infected patients with oesophageal symp- toms. Gastroenterology 1996;110:1803-9.

8. Laing RBS, Brettle RP, Leen CLS. Clinical predictors of azole resistance, outcome and survival from oesophageal candidiasis in AIDS patients. Int J STD AIDS 1998;9:15-20. 9. Genereau T, Lortholary O, Bouchaud O, La- cassin F, Vinceneux P, De Truchis P,et al. Her- pes simplex esophagitis in patients with AIDS: report of 34 cases. The Cooperative Study Group on Herpetic Esophagitis in HIV Infec- tion. Clin Infect Dis 1996;22:926–31. 10. French AL, Beauder LM, Benator DA. Chole-

cystectomy in patients with AIDS: clinical pathological correlation in 107 cases. Clin In- fect Dis 1995;21:852-8.

11. Blumberg RS, Kelsey P, Perrone T, Dickersin R, Laquaglia M, Ferruci J. Cytomegalovirus and Cryptosporidium associated acalculous gangrenous cholecystitis. Am J Med 1984; 76:1118-23.

12. Cello J. Acquired immune deficiency syn- drome-related sclerosing cholangitis: spec- trum of disease. Am J Med 1989;86;539- 46. 13. Bonacini M. Pancreatic involvement in human immunodeficiency virus infection. J Clin Gastroenterol 1991;13:58.

14. Wilcox CM, Forsmark CE, Grendell JH, Dar- ragh TM, Cello JP. Cytomegalovirus-associ- ated acute pancreatic disease in patients with acquired immunodeficiency syndrome. Report of two patients. Gastroenterology 1990;99:263.

15. Smit SJ, Du Toit RS. The acute AIDS ab- domen-a prospective clinical and pathological study. S Afr J Surg 2005;43:88.

16. Sharma MP, Bhatia V. Abdominal tuberculo- sis. Indian J Med Res 2004;120:305. 17. Wood BJ, Kumar PN, Cooper C, Silverman

PM, Zeman RK. AIDS-associated intussus- ception in young adults. J Clin Gastroenterol 1995; 21:158.

18. Cello JP, Wilcox CM. Evaluation and treat- ment of gastrointestinal tract haemorrhage in patients with AIDS. Gastroenterol Clin North Am 1988;17:639-48.

19. Parente F, Cernuschi M, Valsecchi L, Rizzar- dini G, Musicco M, Lazzarin A,et al. Acute upper gastrointestinal bleeding in patients with AIDS: a relatively uncommon condition associated with reduced survival. Gut 1991;32:987-90.

20. Chalasani N, Wilcox CM. Etiology and out- come of lower gastrointestinal bleeding in pa- tients with AIDS. Am J Gastroenterology 1998;93:175-8.

21. Wexner SD, Smithy WB, Milsom JW, Dailey TH. The surgical management of anorectal diseases in AIDS and pre-AIDS patients. Dis Colon Rectum 1986;29:719-723.

22. Li FP, Osborn D, Cronin CM. Anorectal squa- mous carcinoma in two homosexual men. Lancet 1982;2:391.

Biến chứng mắt ở một thời điểm nào đó trong diễn biến bệnh là bệnh lý tương đối thường gặp ở người bệnh AIDS. Chương này sẽ trình bày các biến chứng mắt có thể xảy ra khi nhiễm HIV.

Các bệnh lý mắt liên quan đến HIV

Nhiều biến chứng mắt ở vùng quanh nhãn cầu, và dây thần kinh thường xảy ra ở người nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV).

Kiểu bệnh lý mắt trong nhiễm HIV đã thay đổi theo thời gian với sự tiến bộ của điều trị thuốc kháng virus phối hợp.1Nhìn chung, số tế bào CD4 đã được dùng để dự đoán sự xuất hiện của các nhiễm trùng mắt ở người bệnh nhiễm HIV (Bảng 7.1).

Các biểu hiện ở vùng phụ cận mắt

Vùng phụ cận mắt bao gồm mí mắt, kết mạc và tuyến lệ. Các bệnh lý vùng phụ cận nhãn cầu ở người nhiễm HIV bao gồm viêm bờ mi, khô mắt [dưới đây được gọi là hội chứng khô mắt], her- pes zoster mắt, sarcoma Kaposi và u mềm lây.

Bệnh lý mắt liên quan đến HIV

Tajunisah Iqbal

Khoa mắt, Trường Y Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia

Bảng 7.1: Các biến chứng mắt trong nhiễm HIV theo mức độ suy giảm miễn dịch qua số lượng tế bào CD4 Loại biến chứng mắt Số CD4 Mạch Nhiễm trùng Khối u ≤500 tế bào/µL ≤200 tế bào/µL ≤100 tế bào/µL ≤50 tế bào/µL Bệnh võng mạc HIV Herpes zoster mắt

Lao mắt/Nhiễm pneumocystis Viêm võng mạc do toxoplasma Hoại tử võng mạc ngoài tiến triển Bệnh lý hắc mạc do cryptococcus Viêm võng mạc do

cytomegalovirus

Sarcoma Kaposi U lympho

Viêm bờ mi và hội chứng khô mắt

Hội chứng điển hình bao gồm khô mắt, bỏng rát và kích thích như có hạt sạn nặng lên dần theo thời gian. Có thể có tạo vảy, tiết dịch hoặc hình thành lẹo (Hình 7.1).

Hình 7.1: Viêm bờ mi tăng tiết bã nhờn

Nguồn: McCluskey PJ. HIV-related eye disease. In:G. Stewart (2ndedition) Could it be HIV? Syd- ney: Australasian Medical Publishing Company Limited, 1994:30.

Một phần của tài liệu HIV là gì? Sổ tay dành cho nhân viên y tê (Trang 41 - 47)