Đau bụng -39, 42-43 Đau vùng thượng vị-39

Một phần của tài liệu HIV là gì? Sổ tay dành cho nhân viên y tê (Trang 38 - 42)

liên quan tới cytomegalovirus, sarcoma Kaposi và u lympho. Các vết loét thường không đáp ứng với điều trị ức chế acid. Vết loét đa ổ hoặc lan rộng có thể gợi ý u lympho dạ dày, có thể gây ứ tắc dạ dày. Tuy nhiên, các tổn thương nội tạng và “các triệu chứng B” (một nhóm các triệu chứng biểu hiện ở người bị u lympho: sốt, vã mồ hôi đêm và sút cân) có thể khiến các bác sỹ lâm sàng nghĩ tới một nhiễm trùng cơ hội.

Đau hạ sườn phải: viêm túi mật không do sỏi

hiếm gặp nhưng có thể gây tử vong (Hình 6.14). Một số nhiễm trùng cơ hội 10,11đã được xác định là có liên quan (Bảng 6.2). Bệnh có thể biểu hiện không điển hình với sốt, tăng bạch cầu, khó chịu vùng bụng và thậm chí là viêm phúc mạc do hoại tử và thủng túi mật. Bệnh lý đường mật do AIDSxuất hiện do hẹp đường mật sau viêm do các nhiễm trùng cơ hội.12

Đặc trưng của bệnh là đau hạ sườn phải từng cơn và tăng phosphatase kiềm. Vàng da ít gặp vì hiếm khi có tắc hoàn toàn. Đau bụng dữ đội gợi ý hẹp nhú tá tràng. Cryptosporidium parvumlà căn nguyên gây bệnh thường gặp nhất và có thể biểu hiện đồng thời bằng tiêu chảy.

Đau quanh rốn lan tỏa: viêm hạch bạch huyết mạc treo do MAC gây đau quặn quanh rốn cùng với sụt cân, sốt và tiêu chảy. Viêm tụy cấphiếm khi xuất hiện cùng với nhiễm trùng cơ hội và ung thư (cytomegalovirus, MAC, Cryptosporidium, bệnh do toxoplasma, sarcoma Kaposivà u lym- pho không-Hodgkin).13,14

Đau bụng dưới có thể do Cytomegalovirus, nhiễm amip, u lympho và viêm ruột thừa. Lao ngoài phổi là một chẩn đoán phân biệt quan trọng ở các vùng dịch lưu hành, thường liên quan tới vùng manh tràng, phúc mạc và hạch mạc treo15,16.

Tắc ruột non thường do khối u, trong đó lồng ruột

có thể do u lympho hoặc nhiễm trùng.17

Viêm phúc mạc và cổ chướng có thể do thủng tạng (ví dụ viêm đại tràng do cytomegalovirus) và nhiễm trùng (ví dụ lao, MAC, toxoplasma,

Cryptococcusvà histoplasma).

Xuất huyết tiêu hóa

Ở người bệnh AIDS tiến triển, sarcoma Kaposi và u lympho dạ dày-tá tràng thường là các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa.18,19

Xuất huyết tiêu hóa dưới chủ yếu liên quan tới viêm đại tràng do cytomegalovirus, loét đại tràng vô căn20 và các nguyên nhân khác (ví dụ sar- coma Kaposi, nhiễm Bartonella, bệnh lý hậu môn trực tràng, virus herpes simplex và u lym- pho không-Hodgkin).

Các bệnh lý hậu môn trực tràngthường gặp ở nam tình dục đồng giới có giao hợp đường hậu môn.21Người bệnh sẽ không tiết lộ triệu chứng trừ khi được hỏi trực tiếp. Các áp xe quanh hậu môn, rò hậu môn và viêm trực tràng nhiễm trùng là các bệnh lý lâm sàng thường gặp nhất. Mót rặn, đau quanh hậu môn và có chất tiết trực tràng thường do viêm trực tràng liên quan tới các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (ví dụ virus herpes simplex, lậu, và giang mai). Các căn nguyên khác gây bệnh lý hậu môn trực tràng bao gồm u lympho, loét do lao, histo- plasma, mụn cơm hậu môn, rò hậu môn và car- cinoma.22

Khám thực thể nên quan sát kỹ vùng quanh hậu môn và ống hậu môn (tìm lỗ rò và khối u), sờ các hạch bẹn (đối với bệnh hột xoài, u hạt lympho hoa liễu).

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa

Nuốt đau và

khó nuốt Nhiễm nấm dida (50-70%)Can-

CMV (20%)

HSV (2-5%) Loét vô căn (10-20%)

Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp

- NTCH thường gặp nhất - Khó nuốt, đau lan tỏa - Nuốt đau khu trú - Thường sốt

- Nhiễm CMV huyết (phát hiện bằng PCR, kháng nguyên, nuôi cấy) không xác định chẩn đoán

- Có thể biểu hiện loét miệng - Đau khu trú

- Ít gặp sốt

Đau khu trú không có sốt

Đặc điểm kèm theo < 100 <100 <100 Bất kỳ Số lượng CD4 (tế bào/µµL)

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo) Nuốt đau và khó nuốt Tiêu chảy Cấp Các căn nguyên ít gặp: lao, MAC, Histoplasma, KS, NHL Salmonella (5-15%) Escherichia coli (10-15%) Virus đường ruột: norovirus, rotavirus, virus ruột (15-30%) Clostridium difficile (10-15%) Campylobacter jejuni(4-8%) Shigella (1-3%) Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp

- Gây nhiễm trùng huyết ở 50% số trường hợp HIV

- Sốt, khởi phát tiêu chảy đột ngột, đau bụng

- Mang vi khuẩn không triệu chứng và thường tái phát ở người bệnh HIV không được điều trị

- Tiêu chảy toàn nước tự giới hạn (EPEC)

- Tiêu chảy ở người du lịch (ETEC) - Tiêu chảy máu không có sốt (EHEC: O157:H7), gây xuất huyết giảm tiểu cầu và hội chứng tán huyết tăng ure ở trẻ em - Lỵ (EIEC)

- Tiêu chảy nước tự giới hạn

- Sử dụng kháng sinh trong thời gian gần

- Tăng bạch cầu và giảm albumin máu

- Gây viêm đại tràng giả mạc và phình ruột nhiễm độc

- Tiêu chảy nước hoặc lỵ - Thực phẩm được nấu không kỹ - Kháng với macrolide, quinolone

đang tăng trên phạm vi toàn cầu, thường ở Đông Nam Á

- Lỵ, mót rặn

- Các đặc điểm ngoài ruột: đau đầu, động kinh, sảng, hội chứng Reiter, hội chứng tán huyết tăng ure - Ít tái phát Đặc điểm kèm theo Phụ thuộc vào căn nguyên Bất kỳ Số lượng CD4 (tế bào/µµL)

Mãn tính CMV (15-40%) Cryptosporid- ium parvum (10-30%) Microsporidiosis (15-20%) MAC (10-20%) Cyclospora cayetanensis (14% tại các vùng nhiệt đới, <1% tại các vùng không thuộc khu vực nhiệt đới) Giardia lamblia (1-3%) - Thường sốt

- Tiêu chảy nhiều nước hoặc lẫn máu

- Kèm với thủng ruột và nhiễm CMV lan tỏa

- Sốt (30%)

- Tiêu chảy toàn nước nếu CD4< 100 tế bào/µL - Mang không triệu chứng

(4%)

- Bệnh đường mật do AIDS - Sốt nhưng không phải triệu

chứng phổ biến - Tiêu chảy nước

- Ảnh hưởng nhiều cơ quan trong cơ thể (Thần kinh trung ương, hệ hô hấp, mắt, cơ, thận); là bệnh lan tỏa - Tiêu chảy nước, đau bụng - Thường sốt, sút cân - Vi khuẩn trong máu và nhiễm

trùng hệ thống

- Thường gặp ở khách du lịch, phát dịch lây qua thực phẩm - Phổ biến hơn ở vùng khí hậu

nhiệt đới

- Các triệu chứng giống cúm, chướng, đầy hơi, 10% có triệu chứng đau bụng - Liên quan tới viêm túi mật - Không triệu chứng tới tiêu

chảy nặng và rối loạn hấp thu - Đầy hơi, buồn nôn, phân thối

khẳm, đau quặn bụng - Ít gặp sốt - Người du lịch <50 <200 <100 <50 <200 Bất kỳ

Bảng 6.2: Các biểu hiện tiêu hóa (tiếp theo)

Biểu hiện

lâm sàng Căn nguyênthường gặp Đặc điểm kèm theo Số lượng CD4(tế bào/µµL)

Đau bụng Viêm túi mật không do sỏi Bệnh lý đường mật do AIDS Bệnh dạ dày Viêm tụy cấp Entamoeba his- tolytica

Một phần của tài liệu HIV là gì? Sổ tay dành cho nhân viên y tê (Trang 38 - 42)