Tiến trỡnh dạy học, tổ chức: I Tổ chức : Sỹ số

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 7 HK2 (Trang 50 - 54)

I. Tổ chức : Sỹ số

II. Kiểm tra :

- Bài tập 44 ( 45 - SGK) (C2) - Bài tập 48 (46 - SGK)

- ? Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc cú dấu "+", "-" đằng trước.

- ? Kết quả là đa thức bậc mấy ? Tỡm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đú?

III. Bài giảng :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài 56 (46 - SGK)

Cho M, N 2 học sinh lờ bảng thu gọn

a) Thu gọn cỏc đa thức trờn N = -y5 + 11y3 - 2y b) Tớnh N + M ; N - M M = 8y5 - 3y + 1

Lưu ý vừa thu gọn, vừa sắp xếp N + M = 7y5 + 11y3 - 5y + 1 N-M = -9y5 + 11y3 + y - 1

Hoạt động 2: Bài tập 51 (46 - SGK) 2 học sinh trỡnh bày

Cho P(x); Q(x) P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6

a) Sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5

P(x) + Q(x) = -6+x+2x2-5x3+2x5-x6

b) P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) P(x) - Q(x) = -4 - x - 3x3 + 2x4 - 2x5 - x6

Theo 2 cỏch

Hoạt động 3 : Bài tập 52 (46-SGK) 3 học sinh lờn bảng tớnh Tớnh giỏ trị của đa thức P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 5 P(x) = x2 - 2x - 8 tại x = -1 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = - 8 x = 0; x = 4 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0

Hoạt động 4 :

Bài tập 53 (46 - SGK)

Yờu cầu học sinh hoạt động theo nhúm, giỏo viờn kiểm tra, nhắc nhở cỏc nhúm làm bài

Học sinh hoạt động theo nhúm P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + x3 + x4 - 3x5

Gọi đại diện nhúm làm kiểm tra bài của vài nhúm

a) P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2+x-5 b) Q(x) - P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x + 5 Nhận xột : Cỏc hạng tử cựng bậc của 2 đa thức cú hệ số đối nhau

Hoạt động 5 : Bài tập : Bài làm của bạn sau đỳng hay sai

Học sinh nhận xột 1) Cho P(x) = 3x2 + x - 1

Q(x) = 4x2 - x + 5

P(x) - Q(x) = (3x2 + x - 1) - (4x2-x+5) = 3x2 + x - 1 - 4x2 - x + 5 = -x2 + 4

1) P(x) - Q(x) sai vỡ khi bỏ ngoặc đẳng thức cú dấu "-" bạn chỉ đổi dấu hệ tử đầu tiờn mà khụng đổi dấu tất cả cỏc hạng tử trong dấu ngoặc

2) A(x) = x6 - 3x4 + 7x2 + 4

a) A(x) cú hệ số cao nhất là 7 vỡ 7 là hệ số lớn nhất trong cỏc hệ số

2) a/ Sai vỡ hệ số cao nhất của đa thức là h số của luỹ thừa bậc cao nhất của đa thức đú=> A(x) cú hệ số cao nhất là 1 b) Đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vỡ đa

thức cú 4 hạng tử

b) Sai vỡ bậc của đa thức 1 biến là mũ lớn nhất của biến trong đa thức=> đa

thức A(x) là đa thức bậc 6 3) Cho f(x) = x5 - 3x2 + x3 - x2 - 2x + 5 2 học sinh cựng làm g(x) = x2 - 3x + 1 + x2 - x4 + x5 Lớp làm vào vở a) Tớnh f(x) + g(x) a) f(x) + g(x) = 2x5 - x4 + x3 - 2x2 -5x+6 b) Tớnh f(x) - fg(x) b) f(x) - g(x) = x4 + x3 - 6x2 + x + 4 Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 39, 40, 41, 42 (15 - SBT) - Đọc Nghiệm của đa thức 1 biến - ễn : Quy tắc chuyển vế lớp 6

Soạn : tiết 62: Đ9. nghiệm của đa thức một biến.(t1)

Giảng :

A. Mục tiờu:

- Học sinh hiểu được khỏi niệm nghiệm của đa thức.

- Biết cỏch kiểm tra xem số a cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng (chỉ cần kiểm tra xem P(a) cú bằng 0 hay khụng).

- Học sinh biết 1 đa thức (khỏc đa thức 0) cú thể cú 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc khụng cú nghiẹm, số nghiệm của 1 đa thức khụng vượt quỏ bậc của nú.

B. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu, bỳt dạ. GV: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu, bỳt dạ. HS: Bảng phụ nhúm, bỳt dạ. ễn quy tắc chuyển vế. C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số:

II. Kiểm tra :

- Bài tập 42 ( 15 - SBT ) Gọi A(x) = f(x) + g(x) - h(x) Tớnh A(1) A(1) = 0

=> Khi thay x = 1 ta được A(1) = 0 ta núi x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem số a cú phải là nghiệm của 1 đa thức hay khụng ?

III. Bài giảng :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Nghiẹm của đa thức một biến ở Anh Mỹ.nhiệt độ tớnh theo độ F

Nghe, ghi bài

- Bài toỏn : Cụng thức đổi tới độ F sang độ C là : C = 5

9 (F - 32)

=> Nước đúng băng ở ? độ F ? Nước đúng băng ở 00C Thay C = 0 vào cụng thức ta cú : 5(F 32) 0

9 − =

5

(F 32) 0

9 − = => F = ? => F - 32 = 0 => F = 32 ? Trả lời bài toán Vậy nớc đóng băng ở 320F Trong công thức trên, thay F = x ta có

5 5 160

(x 32) x

9 − =9 − 9

Xột đa thức P(x) = 5x 160

9 − 9 P(x) = 0 khi x = 32

? Khi nào P(x) cú giỏ trị bằng 0 Ta núi x = 32 là 1 nghiệm của P(x) Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x) ?

Nếu tại x = a đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ ta núi x = a là 1 nghiệm của đa thức P(x)

- Giỏo viờn nhấn mạnh nghiệm của đa thức 1 biến

+ Nhắc lại khỏi niệm Trở lại đa thức A(x) : Tại sao x = 1 là

1 nghiệm của đa thức A(x)

x = 1 là 1 nghiệm của A(x) vỡ tại x = 1 , A(x) cú giỏ trị bằng o hay A(1)

Hoạt động 2 : Vớ dụ

a) Cho P(x) = 2x + 1 + Thay x = vào P(x) ta cú Tại sao x = 1 2 − là nghiệm của P(x) P( 1 2 − ) = 2 ( 1 2 − ) + 1 = 0 => x = 1 2 − là nghiệm của P(x_ b) Cho Q(x) = x2 - 1 + Q(x) cú nghiệm là 1 và -1 vỡ: Q(1) = 0 Q(-1) = 0 c) Cho G(x) = x2 + 1 Tỡm nghiệm của G(x) ? + Đa thức G(x) khụng cú nghiệm vỡ x2 ≥ 0 ∀ x => x2 + 1 ≥ 1 > 0 . ∀ x tức khụng cú một giỏ trị nào của x đẻ G(x) bằng 0

? Vậy em cho rằng 1 đa thức khỏc đt 0 cú thẻ cú bao nhiờu nghiệm ?

Đa thức khỏc đa thức 0 cú thể cú 1 nghiệm, 2 nghiệm... hoặc khụng cú

nghiệm

Chỳ ý : 47-SGK 1 học sinh nhắc lại

?1 / Muốn kiểm tra xem 1 số cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng ta làm thế nào

Ta thay số đú vào x, nếu giỏ trị đa thức tớnh được bằng 0 thỡ số đú là nghiệm của đa thức.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà

- Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến - 1 đa thức khỏc đa thức 0 cú thể cú bao nhiờu nghiệm

- Muốn kiểm tra xem một số cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng ta làm thế nào

- Bài tập SGK, SBT

Soạn : tiết 62: Đ9. nghiệm của đa thức một biến.(t2)

Giảng :

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm nghiệm của đa thức.

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).

- Học sinh biết 1 đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc không có nghiẹm, số nghiệm của 1 đa thức không vợt quá bậc của nó.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thớc thẳng , phấn màu, bút dạ. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.

Ôn quy tắc chuyển vế.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 7 HK2 (Trang 50 - 54)