Soạn : tiết 59: Đ7 đa thức một biến.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 7 HK2 (Trang 46 - 50)

- BT 26, 27 (38 SGK) BT 24 => 28 (13 SBT)

Soạn : tiết 59: Đ7 đa thức một biến.

Giảng :

A. Mục tiờu:

- Học sinh biết ký hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thưcvs theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Biết tỡm bậc, cỏc hệ số, h số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến. - Biết ký hiệu giỏ trị của đa thức tại 1 giỏ trị cụ thể của biến.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: ễn tập khỏi niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng, rỳt gọn.

C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:I. Tổ chức : Sỹ số: I. Tổ chức : Sỹ số:

II. Kiểm tra :

- Bài tập 31 (14 - SBT) => tỡm bậc của đa thức tổng

III. Bài giảng :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Đa thức một biến

? Hóy cho biết mỗi đa thức trờn cú mấy biến số? Bậc của mỗi đa thức đú?

5x2y - 5xy2 + xy cú 2 biến x, y cú bậc là 3

? Viết cỏc đa thức một biến Mỗi tổ viết 1 biếc x, y, z Giỏo viờn đưa tiếp 1 số đa thức 1 biến

? Thế nào là đa thức 1 biến ... là tổng của những đơn thức cú cựng 1 biến.

VA : A = 7y2 - 3y + 1

2 ... biến y ? Tại so coi 1

2là đa thức của biến y 1

2 = 1

2.y0 nên 1

2 đợc coi là đơn thức của biến y

Vậy mỗi số được coi là đa thức 1 biến

? Tương tự viết đa thức của biến x B(x) = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + 1

2

=> Giỏ trị của A(y) tại y = -1 là A(-1) Tớnh A(-1) = 10 . 1 2 B9x) tại x = 2 là B(2) B(2) = 242. 1 2 ?1 / Tớnh A(5); B(-2) A(5) = 160.1 2; B(-2) = - 2411 2

?2/ Tỡm bậc của A(y) của A(y); B(x) ở trờn

A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5 Vậy bậc của đa thức 1 biến là gỡ ? Đứng tại chỗ trả lời Bài tập 43 (43 - SGK) Đứng tại chỗ trả lời

Hoạt động 2 : Sắp xếp một đa thức Học sinh tự đọc SGK ? Để sắp xếp cỏc hạng tử của 1 đa

thức, trước hết ta thường phải làm gỡ ?

- Cú 2 cỏch sắp xếp đa thức đú là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến

? Cú mấy cỏch sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức ? Nờu cụ thể.

?3 / Gọi 1 học sinh lờn làm - B(x) = 1

2 - 3x + 7x3 + 6x5

? Hóy sắp xếp B(x) theo lũy thừa giảm

của biến B(x) = 6x

5 + 7x3 - 3x + 1

2

?4 / Cho học sinh làm vào vở, gọi 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày

Q(x) = 5x2 - 2x + 1 R(x) = - x2 + 2x - 10 ? Nhận xộ về bậc của đa thức Q(x) và

R(x)

+ Đều là đa thức bậc 2 của biến - Gọi hệ số của lũy thừa bậc 2 là a

1 là b của lũy thừa bậc o là c thỡ mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm cú dạng ó2 + bx + c (a≠0; a,b,c hàm số)

? hóy chỉ cỏc hệ số a, b, c trong đa thức Q(x); R(x)

2 học sinh trả lời

Hoạt động 3 :Hệ số Học sinh đọc nhận xột SGK

P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1 2 6x5 là hạng tử cú bậc coa nhất của P(x) nờn hệ số 6 là h số cao nhất 1 2 là hệ số tự do + Chú ý : SGK 1 học sinh đọc Hoạt động 4 : Luyện tập - Bài 39 (43 - SGK) Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà - Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu đa thức, biết tìm bậc và có hệ số của đa thức

- BTVN : 40, 41, 42 (SGK); 34, 35, 36, 37 (SBT) 37 (SBT)

Soạn : tiết 60 : Đ8.cộng, trừ đa thức một biến.

Giảng :

A. Mục tiờu:

- Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cỏch, theo hàng ngang và cộng trừ đa thức đó sắp xếp theo cột dọc.

- Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức : Bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức theo cựng thứ tự, biến (-) thành (+).

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu, bỳt dạ.

HS: ễn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn cỏc đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bỳt dạ.

C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:I. Tổ chức : Sỹ số: I. Tổ chức : Sỹ số:

II. Kiểm tra :

- Bài tập 40 ( 43 - SGK) - Bài tập 42 (43 - SGK)

III. Bài giảng :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cộng hai đa thức một

biến

VD : Cho 2 đa thức P(x); Q(x). Tớnh P(x) + Q(x)

C1 : P(x) +Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1) 1 học sinh làm tiếp + (-x4 + x3 + 5x + 2) Lớp làm vào vở C2 : Cộng đa thức theo cột dọc

P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x -1 Nghe giảng, ghi bài Q(x) = -x4 + x 3 + 5x + 2

P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

- Bài tập 44 (45-SGK) Nửa lớp làm C1, nửa lớp làm C2 => Tuỳ từng trường hợp cụ thể , ta ỏp

dụng cỏch nào cho phự hợp

Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức một biến

VD : Tớnh P(x) - Q(x) Lớp làm vào vở, 1 em trỡnh bày bảng C1 : Lam theo cỏch đó học bài 6

? Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc cú dấu - đằng trước

Đứng tại chỗ trả lời C2 : Trừ đa thức theo cột dọc 1 học sinh trỡnh bày

- Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào? - Ta cộng với số đối với của nú Cho học sinh trừ từng cột rồi điều dấu

vào kết quả

- Cỏch trỡnh bày khỏc của C2 1 học sinh trỡnh bày P(x) - Q(x) = P(x) + [-Q(x)]

+ Chỳ ý : Để cộng hoặc trừ 2 đa thức một biến ta cú thể thực hiện theo những cỏch nào ?

Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố

?1/ M(x) + N(x) 2 học sinh cựng làm

M(x) - N(x)

- Bài tập 45 (45-SGK) Hoạt động theo nhúm - Bài tập 47 (45 -SGK( Lớp làm vào vở P(x) = 2x4 - x - 2x3 + 1 2 học sinh lờn bảng tớnh Q(x) = 5x2 - x3 + 4x P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 H(x) = - 2x4 + x2 + 5 + Q(x)= - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x + x4 2 + 5 P(x)+Q(x) +H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6 Biến đổi P(x) + Q(x) + H(x) = P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 P(x) + [-Q(x)] + [-H(x)] +- Q(x)= + x3 - 5x2 - 4x 49

- H(x) = 2x4 - x2 - 5 P(x)- Q(x) - H(x) = 4x4 - x3 - 6x2 - 5x-4 Nhận xột bài làm của bạn Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - BTVN : 44, 46, 48, 50, 52 (45 - SGK) - Chỳ ý :

+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cựng một thứ tự

+ Khi cộng, trừ đa thức đồng dạng, chỉ cộng, trừ cỏc hệ phõn biến giữ nguyờn + Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả cỏc hạng tử của đa thức.

Soạn : tiết 61: luyện tập.

Giảng :

A. Mục tiờu:

- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức một biến.

- Rốn luyện kỹ năng, sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu, bỳt dạ. HS: Bảng phụ, thước kẻ, bỳt dạ.

ễn quy tắc bỏ dấu ngoặc, cộng, trừ đơn thức đồng dạng

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 7 HK2 (Trang 46 - 50)