Hướng phát triển tiếp theo của đề tài:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 36 - 55)

Các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục tăng quy mô quan sát. Mẫu nghiên cứu sẽ được mở rộng thêm nhiều nhóm ngành và mỗi nhóm ngành sẽ mở rộng chọn mẫu các công ty tại Việt Nam. Thời kỳ nghiên cứu cũng có thể được mở rộng nhằm loại bỏ yếu tố biến động nền kinh tế.

Kết quả nghiên cứu chưa có kết luận chắc chắn về mối liên hệ giữa tính thanh khoản với khả năng sinh lời của công ty. Các nghiên cứu tiếp theo có thể đi sâu xem xét sự can thiệp của mức độ thanh khoản và tác động của nó lên vấn đề về quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Mức độ thanh khoản, theo từng cấp độ cao thấp khác nhau của một công ty, có thể được xem là một trong những yếu tố quyết định khả năng quản trị vốn luân chuyển của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng lên khả năng sinh lời cho công ty.

`

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, thông qua việc lựa chọn 146 công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), thuộc nhiều nhóm ngành kinh tế khác nhau. Để đại diện cho khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bài nghiên cứu sử dụng đồng thời hai biến ROA và GOP để xem xét mối tương quan với quản trị vốn luân chuyển của công ty, thông qua 2 mô hình là Pooled OLS và Fixed Effect. Kết quả cung cấp bằng chứng cho thấy có mối tương quan âm có ý nghĩa giữa kỳ phải thu bình quân, kỳ tồn kho bình quân và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt đối với cả hai đại lượng đại diện cho khả năng sinh lời của công ty. Điều này hàm ý rằng, chính sách quản trị khoản phải thu là một trong những công cụ để nâng thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty có thể tăng khả năng sinh lợi của mình bằng cách giảm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt. Những phát hiện này phù hợp với các nhiều nghiên cứu trước đây, điển hình là nghiên cứu của Kamath (1989) [18], Muhammad Safdar Sial và cộng sự (2012) [22] và Deloof (2003) [7]. Ngoài ra, kết quả mô hình còn cho thấy rằng chưa có đủ chứng cứ để chứng minh mối tương quan nghịch giữa số ngày phải trả bình quân đối với cả 2 đại lượng đo lường khả năng sinh lời của công ty.

`

1. Afza, T. & M. S. Nazir, (2007), Working Capital Management Policies of Firms:Empirical Evidence from Pakistan, Conference Proceedings of 9th South Asian Management Forum (SAMF) on February 24-25, North South University, Dhaka, Bangladesh, p. 1-15.

2. Arnold, G. (2008), Corporate Financial Management - 4th edit, Prentice Hall, Essex, lpp. 526-529.

3. Alexander D., Britton A., Jorissen A. (2009), International Financial Reporting and Analysis.- 4th Revised edition, Cengage Learning EMEA, p 894.

4. Arbidane, Iluta and Ignatjeva, Svetlana (2012), The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Latvian Case (August 13, 2012), European Business Research Conference Proceedings, 2012 . Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=212844.

5. Bhayani, S,. (2004), Working capital and profitability relationship: A case study of

Gujarat Ambuja Cements Ltd SCMS, Journal of Indian Management April-June 2004.

6. Binti Mohammad nor Edi Azhar & Noriza Binti Mohd Saad (2010), Working Capital Management: The effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia,

International Journal of Business and Management, Vol 5, No. 11.

7. Deloof, M. (2003), Does Working Capital Management Affects Profitability of Belgian Firms?, Journal of Business Finance & Accounting, Vol 30 No 3 & 4 pp. 573 – 587. 8. Dong, H.P. and Su, J. (2010), The Relationship between Working Capital Management

and Profitability: A Vietnam Case, International Research Journal of Finance and Economics, Vol. 49, pp. 59-67.

9. Eljelly, A. (2004), Liquidity-Profitability Tradeoff: An empirical Investigation in a Emerging Market, International Journal of Commerce & Management, Vol 14 No 2 pp. 48 – 61.

10. Filbeck, G. and Krueger, T.M. (2005), An Analysis of Working Capital Management Results Across Industries, Mid-American Journal of Business, Vol. 20 (2), pp.11- 20. 11. Falope OI, Ajilore OT. (2009), Working capital management and corporate

profitability: evidence from panel data analysis of selected quoted companies in Nigeria, Research Journal of Business Management, 3: 73-84.

12. Garcia-Tereul, P.J. and Martinez-Solano, P. (2007), Effects of Working Capital on SME Profitability, International Journal of Managerial Finance, Vol. 3 (2), pp. 164 – 177.

`

13. Gill, A., Biger, N., Mathur, N. (2010), The Relationship between Working Capital Management and Profitability: Evidence from the United States, Business and Economics Journal, Vol. 2010, pp. 1-9.

14. Garcia, Joana Lourenço and Martins, F. Vitorino and Brandão, Elísio (2011), The Impact of Working Capital Management Upon Companies’ Profitability: Evidence from European Companies, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=216521.

15. Haitham Nobanee & Modar Abdullatif & Maryam AlHajjar, 2011, Cash conversion cycle and firm’s performance of Japanese firms, Asian Review of Accounting, Emerald Group Publishing, vol. 19(2), pages 147-156, September.

16. Hutchison, P. D., Farris II, M. T. and Anders, S. B., (2007), Cash-to-cash analysis and management, The CPA Journal, Vol. 77 No. 8, pp. 42-47.

17. Jose, M. L., Lancaster, C. & Stevens, J. L., (1996), Corporate returns and cash conversion cycles, Journal of Economics and Finance, Vol. 20 No.1, pp. 33-46.

18. Kamath, R. (1989), How useful are common liquidity measures?, J .Cash Manage, 9:24- 28.

19. Kieschnick R., M. La Plante, and R. Moussawi (2006), Corporate Working Capital

Management: Determinants and Consequences, Working Paper, The Wharton School.

20. Lazaridis I, Tryfonidis D, 2006, Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange, Journal of Financial Management and Analysis, 19: pp. 26-25.

21. Mathuva, D.M. (2009), The Influence of Working Capital Management Components on Corporate Profitability: A survey on Kenyan Listed Firms, Research Journal of Business Management, Vol. 4 (1), pp. 1-11.

22. Muhammad Safdar Sial, Aqsa Chaudhry (2009), Relationship Between Working Capital Management and Firm Profitability Manufacturing Sector of Pakistan, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2105638.

23. Mansoori, Ebrahim and Muhammad, Datin Dr. Joriah (2012), The Effect of Working Capital Management on Firm’s Profitability: Evidence from Singapore,

Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol. 4, No. 5, September 2012. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2185840.

24. Nazir, M.S., Afza, T. (2009), Impact of Aggressive Working Capital Management Policy on Firms' Profitability, The IUP Journal of Applied Finance, Vol. 15 (8), pp. 19- 30.

`

Corporate Profitability of Japanese Firms, Available at SSRN:

http://ssrn.com/abstract=1433243.

26. Padachi, K. (2006), Trends in Working Capital Management and its Impact on Firm‟s Performance: An Analysis of Mauritian Small Manufacturing Firms, International Review of Business Research, Vol. 2 (2), pp. 45-58.

27. Raheman, A., Nasr, M. (2007), Working Capital Management And Profitability - Case Of Pakistani Firms, International Review of Business Research Papers, Vol. 3 (1), pp. 279-300.

28. Raheman, A., Afza, T., Qayyum, A., Bodla, M.A. (2010), Working Capital Management and Corporate Performance of Manufacturing Sector in Pakistan,

International Research Journal of Finance and Economics, Vol. 47, pp.151-163. 29. Samiloglu F., Demirgunes K. (2008), The effect of working capital management on firm

profitability: Evidence from Turkey, The International Journal of Applied Economics and Finance 2: 44-50.

30. Sen M. and Eda ORUC (2009), Relationship Between Efficiency Level of Working Capital Management and Return on Total Assets is ISE, International journal of Business and Management, Vol. 4, No.10, Page 109-114.

31. Sharma, A.K. and Kumar, S. (2011), Effect of Working Capital Management on Firm Profitability: Empirical Evidence from India, Global Business Review, Vol. 12 (1), pp. 159-173.

32. Shin, H.-H., & Soenen, L. (1998), Efficiency of Working Capital Management and Corporate Profitability, Financial Planning and Education, Vol.8 (2), 37 – 45.

33. Uyar, A. (2009), The relationship of cash conversion cycle with firm size and profitability: An empirical investigation in Turkey, International Research Journal of Finance and Economics, 24, 186–193.

34. Vijayakumar, A. (2011), Management of Corporate Liquidity and Profitability: An emperical Study, International Journal of Marketing and Technology, Vol. 1, No. 6, pp. 168-169.

35. Wang, Y.J. (2002), Liquidity Management, Operating Performance, and Corporate Value: Evidence from Japan and Taiwan, Journal of Multinational Financial Management. 12, 159-169.

`

36. Zariyawati Mohd Ashhari, Annuar Md Nassir, Taufiq Hassan and Abdul Rahim Abdul Samad (2009), Working Capital Management and Corporate Performance: Case of Malaysia, Journal of Modern Accounting and Auditing, 5(11): 47-54.

`

Phụ lục 1 - Bảng kết quả mô hình hồi quy Pooled OLS

Mô hình 1:

ROAit = β0 + β1 (CCCit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 2:

`

Mô hình 3:

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 4

`

Mô hình 6

`

Mô hình 7

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 8

`

Mô hình 1:

ROAit = β0 + β1 (CCCit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 2:

`

Mô hình 3:

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 4

`

Mô hình 6

`

Mô hình 7

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 8

`

Kiểm định Hausman Test là để kiểm tra xem xét sử dụng phương Fixed Effect Model (FEM) hay Random Effect Model ( REM) sẽ cho kết quả hồi quy tốt hơn.

Mô hình 1:

ROAit = β0 + β1 (CCCit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Giả thiết H0: Ước lượng FEM và REM không khác nhau.

Giả thiết H1: Ước lượng FEM và REM khác nhau, sử dụng FEM đem lại kết quả tốt hơn.

Kết quả hồi quy cho thấy P-value=1.0 >0.5 nên nhóm nghiên cứu chọn phương pháp hồi quy FEM cho mô hình 1.

Tương tự cho các mô hình 2,3,4,5,6,7 và 8.

Mô hình 2:

`

Mô hình 3:

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε

Mô hình 4

`

Mô hình 6

`

Mô hình 7

ROAit = β0 + β1 (ICPit) + β2 ( SIZE it) + β3 (DRit) + β4 (CRit)+ β5 (GROWTHit) + β6 (GPD)+ ε.

Mô hình 8

`

Biến phụ thuộc: ROA

Pooled OLS Fixed Effect Model

Mô hình1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

CR -0.0042*** -0.0038*** -0.0004*** -0.0045*** 0.0005 0.0004 0.005 0.0005 DR -0.1890*** -0.1860*** -0.1882*** -0.1925*** -0.1618*** -0.1651*** -0.1624*** -0.1617*** GDP 0.5879*** 0.5486*** 0.5969*** 0.6085*** 0.4293** 0.4212** 0.4334** 0.4504** GROWTH 0.038*** 0.034*** 0.039*** 0.0404*** 0.039*** 0.0036*** 0.038*** 0.039*** SIZE 0.0119*** 0.0010*** 0.012*** 0.011*** -0.0002 0.0002 0.00004 0.0001 CCC -0.0002*** -0.0000 RCP -0.0002*** -0.0001** ICP -0.0002*** -0.0001 PDP 0.0001 -0.0000 R2 0.2559 0.2697 0.2538 0.2489 0.5875 0.5895 0.5883 0.5885 R2 hiệu chỉnh 0.2508 0.2647 0.2487 0.2438 0.5014 0.5039 0.5024 0.5027

`

Phụ lục 4 – Bảng tổng hợp kết quả của 2 mô hình hồi quy Pooled OLS và mô hình hồi quy Fixed Effect Model (tiếp theo)

Biến phụ thuộc: GOP

Pooled OLS Fixed Effect Model

Mô hình 5 Mô hình 6 Mô hình 7 Mô hình 8 Mô hình 5 Mô hình 6 Mô hình 7 Mô hình 8

CR -0.0011 0.0006 -0.0010 -0.0017 -0.00011 0.0006 -0.0001 -0.0003 DR -0.0233 -0.0097 -0.020 -0.0300 -0.0234 -0.0097 -0.0018 0.0015 GDP 0.3141 0.1571 0.3319 0.3696 0.3141 0.1571 0.6017* 0.6319* GROWTH 0.037*** 0.021 0.037** 0.0423*** 0.0372*** 0.0209 0.014 0.019** SIZE -0.0065 -0.011 -0.0058 -0.0076 -0.0065 -0.0011 -0.004 -0.002 CCC -0.00003*** -0.00003** RCP -0.0006*** -0.0002*** ICP -0.0004** -0.00004*** PDP -0.000004 0.00002 R2 0.0172 0.0455 0.0164 0.0116 0.8038 0.8026 0.8039 0.8019 R2 hiệu chỉnh 0.0104 0.0389 0.0097 0.0047 0.7628 0.7615 0.7631 0.7606

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 36 - 55)