XỬ Lí SỐ LIỆU, ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Đánh giá kiến thức về vai trò của acid folic và hàm lượng acid folic trong khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở một huyện ngoại thành Hà Nội năm 2012. (Trang 34 - 75)

2.6.1. Xử lý số liệu

- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata và phõn tớch số liệu bằng phần mềm Exel, SPSS 13, Stata 11.

- Tỡnh tỷ lệ %, Giỏ trị trung bỡnh (TB), Độ lệch chuẩn (SD), Tỷ suất chờnh OR.

2.6.2. Đỏnh giỏ, nhận định kết quả

- Phõn loại kinh tế dựa vào địa phương.

- Kết quả Acid Folic: theo kết quả XN và tớnh toỏn từ khẩu phần dựng bảng TPHH thức ăn Việt Nam.

2.7. THỜI GIAN NGHIấN CỨU

- Thỏng 06/2012 đến thỏng 12/2012.

2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIấN CỨU

- Được sự nhất trớ của chớnh quyền, trạm y tế trường Đại học Y Hà Nội. - Nghiờn cứu chỉ cú tớnh chất phục vụ sức khỏe cộng đồng ngoài ra khụng cú mục đớch nào khỏc.

- Thụng bỏo và giải thớch cho cỏc đối tượng về mục đớch, ý nghĩa của cuộc điều tra để tạo thờm tinh thần hợp tỏc cựng làm việc.

- Điều tra trờn những đối tượng đồng ý hợp tỏc, khụng ộp buộc và trờn tinh thần tụn trọng.

- Sau khi được phỏng vấn, điều tra viờn sẵn sàng trả lời những cõu hỏi mà đối tượng cần biết.

- Kết quả nghiờn cứu sẽ được phản hồi cho trạm y tế để cú giải phỏp can thiệp.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. KIẾN THỨC VỀ ACID FOLIC CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ SINH ĐẺ 3.1.1. Độ tuổi 21.1% 51% 27.9% Dưới 20t 20 - 30t Trờn 30t Biểu đồ 3.1. Phõn bố độ tuổi

Nhận xột: Biểu đồ 3.1 cho thấy:

Cú 81 đối tượng dưới 20 tuổi (chiếm 21,1%), 107 đối tượng trờn 30 tuổi (chiếm 27,9%) và cao nhất là cỏc đối tượng từ 20 – 30 tuổi: 196 đối tượng (chiếm 51%).

3.1.2. Quờ quỏn

Bảng 3.1 Phõn bố dõn cư

Quờ quỏn ( n=70) Số lượng Tỷ lệ %

Dõn bản địa 321 83,6

Nhập cư > 10 năm 39 10,1

Nhận xột: Bảng 3.1 cho thấy:

Cú 24 đối tượng được nghiờn cứu là dõn nhập cư dưới 10 năm (chiếm 6,3%), 39 đối tượng là dõn nhập cư trờn 10 năm (chiếm 10,1%) và chiếm tỷ lệ cao nhất 83,6% là dõn bản địa (321 đối tượng).

3.1.3. Trỡnh độ học vấn 2.3% 2.3% 18% 42.7% 37% Cấp I Cấp II Cấp III Cấp học cao hơn Biểu đồ 3.2. Trỡnh độ học vấn

Nhận xột: Biểu đồ 3.2 cho thấy:

Chiếm tỷ lệ nhiều nhất là trỡnh độ cấp III với 42,7%; cỏc cấp học cao hơn chiếm 37%; trỡnh độ cấp II chiếm 18% và thấp nhất chiếm 2,3% là trỡnh độ cấp I.

3.1.4. Nghề nghiệp hiện tại

30.7% 25.5% 20.3% 23.5% Làm ruộng Buụn bỏn Cụng nhõn Cỏn bộ nhà nước Biểu đồ 3.3. Phõn bố nghề nghiệp

Nhận xột: Biểu đồ 3.3 cho thấy:

Trong tổng số 384 đối tượng thỡ 30,7% là làm ruộng; 25,5% là buụn bỏn; 20,3% làm cụng nhõn và 23,5% là cỏn bộ nhà nước. 3.1.5. Phõn loại kinh tế 3.7% 27.3% 44% 16.4% 8.6% Giàu Khỏ Trung bỡnh Nghốo Rất nghốo

Biểu đồ 3.4. Phõn loại kinh tế

Nhận xột: Biểu đồ 3.4 cho thấy:

Trong phõn loại về kinh tế theo địa phương thỡ mức trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao nhất 44%; sau đú đến mức khỏ 27,3%; mức nghốo 16,4%; mức rất nghốo 8,6% và thấp nhất là mức giàu 3,7%. 3.1.6. Tỡnh trạng hụn nhõn Bảng 3.2. Tỡnh trạng hụn nhõn Tỡnh trạng hụn nhõn(n=70) Số lượng Tỷ lệ % Đó kết hụn 300 78 Chưa kết hụn 84 22

Nhận xột: Bảng 3.2 cho thấy:

Đa số cỏc đối tượng nghiờn cứu đó kết hụn: 300 đối tượng (chiếm khoảng 78%). Cũn lại 84 đối tượng (chiếm khoảng 22%) là chưa kết hụn. 3.1.7. Kế hoạch sinh đẻ

Bảng 3.3. Kế hoạch sinh đẻ

Kế hoạch sinh đẻ(n=70) Số lượng Tỷ lệ %

Dự định cú thai trong 12 thỏng tới 150 39

Khụng dự định cú thai trong 12 thỏng tới 234 61

Nhận xột: Bảng 3.3 cho thấy:

Cú 39% dự định mang thai trong 12 thỏng tới (150 đối tượng) và 61% khụng dự định mang thai trong 12 thỏng tới (234 đối tượng).

3.1.8. Kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng

Bảng 3.4. Kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng

Kiến thức về dinh dưỡng (n=384) Số lượng Tỷ lệ %

Cú tỡm hiểu 342 89,1

Khụng tỡm hiểu 42 10,9

Nhận xột: Bảng 3.4 cho thấy:

Đa số cỏc đối tượng đều cú tỡm hiểu về dinh dưỡng và thực phẩm: 342 đối tượng (chiếm 89,1%). Nhưng vẫn cú 42 đối tượng khụng tỡm hiểu về dinh dưỡng và thực phẩm (chiếm 10,9%).

3.1.9. Phương tiện tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng 0 0 20 40 60 80 100

Tivi/bỏo/đài Hội thảo/tập huấn Internet Gia đỡnh/bạn bố 99,2% 77,6% 15,4% 27%

Biểu đồ 3.5. Phương tiện tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng

Nhận xột: Biểu đồ 3.5 cho thấy:

Số lựa chọn cỏc phương tiện để tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng của cỏc đối tượng nghiờn cứu là:

Tivi/bỏo/đài: 99,2% Hội thảo/tập huấn: 77,6% Gia đỡnh/bạn bố: 27% Mạng Internet: 15,4%

3.1.10. Kiến thức acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng

Bảng 3.5. Kiến thức về acid folic trong thực phẩm

Kiến thức về axit folic (n=384) Số lượng Tỷ lệ%

Biết 104 27

Nhận xột: Bảng 3.5 cho thấy:

Số người cú hiểu biết về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng cũn thấp: 104 đối tương (chiếm 27%). Cũn lại 73% khụng biết về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng (280 đối tượng).

3.1.11. Phương tiện tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tivi/bỏo/đài Hội thảo/tập huấn Gia đỡnh/bạn bố Internet 71,1% 10,7% 20% 19%

Biểu đồ 3.6. Phương tiện tỡm hiểu về acid folic trong thực phầm và dinh dưỡng

Nhận xột: Biểu đồ 3.6 cho thấy:

Số lựa chọn cỏc phương tiện để tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng của cỏc đối tượng nghiờn cứu là:

Tivi/bỏo/đài: 71,1% Gia đỡnh/bạn bố: 20% Mạng Internet: 19% Hội thảo/tập huấn: 10,7%

3.1.12. Sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic

19%

81%

Cú sử dụng Khụng sử dụng

Biểu đồ 3.7. Sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic

Nhận xột: Biểu đồ 3.7 cho thấy:

Tỷ lệ số đối tượng được sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic khụng nhiều (chiếm khoảng 19%). Trong khi đú, số đối tượng khụng được sử dụng là 81%.

3.1.13. Kiến thức về tỏc dụng của acid folic đối với phụ nữ độ tuổi sinh đẻ

Tỏc dụng của acid folic (n= 104) Số lượng Tỷ lệ % Cho thai nhi phỏt triển khỏe

mạnh

93 89,4

Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh 88 84,6

Cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Cho thai nhi phỏt triển khỏe mạnh

Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh

Cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai 89,4%

84,6%

53,8%

Biểu đồ 3.8. Tỏc dụng của acid folic

Nhận xột: Biểu đồ 3.8 cho thấy:

Trong tổng số 104 đối tượng (27%) cú tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng thỡ:

Cao nhất 89,4% acid folic cú tỏc dụng cho thai nhi phỏt triển khỏe manh, 84,6% là ngăn ngừa cỏc dị tật bảm sinhvà 53,8% là cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai.

3.1.14. Giai đoạn cần bổ sung acid folic 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Khi mang thai Khụng mang thai 3 thỏng đầu

74%

18,3%

7,7%

Biểu đồ 3.9. Giai đoạn bổ sung acid folic

Nhận xột: Biểu đồ 3.9 cho thấy:

Đa số cỏc đối tượng cho rằng nờn bổ sung acid folic vào thời kỳ mang thai (774%), 18,3% cho rằng khụng mang thai cũng cần bổ sung acid folic và một số khỏc cần bổ sung acid folic trong 3 thỏng đầu của thai kỳ (7,7%).

3.1.15. Kiến thức về cỏc loại thực phẩm 75 75 80 85 90 95 100

Rau xanh Quả chớn Thịt động vật

95,2% 99%

85,6%

Nhận xột: Biểu đồ 3.10 cho thấy:

Đa số cỏc đối tượng đều cho rằng rau xanh (95,2%), quả chớn (99%) và thịt động vật (85,6%) là những thực phẩm chứa hàm lượng acid folic cao.

3.1.16. Liờn quan giữa trỡnh độ học vấn (HV) và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng (HB) trong thực phẩm và dinh dưỡng (HB)

Bảng 3.6. Liờn quan giữa trỡnh độ học vấn và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng HB HV Cú Khụng Dưới THPT 44 42,31% 198 70,71% 242 Trờn THPT 60 57,67% 82 29,29% 142 104 280 384 X² = 26, 2577; p < 0,05 Nhận xột: Bảng 3.6 cho thấy:

p < 0,05 cú ý nghĩa thống kờ. Nờn cú sự tương quan giữa trỡnh độ học vấn và kiến thức về acid folic.

3.1.17. Liờn quan giữa phõn loại kinh tế (KT) và sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic (SD)

Bảng 3.7. Liờn quan giữa phõn loại kinh tế và sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic

SD KT Cú sử dụng Khụng sử dụng Dưới TB 35 47,95% 230 73.72% 265 Trờn TB 38 52,05% 81 26,28% 119 73 311 384 X² = 18,3161; p < 0,05 Nhận xột: Bảng 3.7 cho thấy:

P < 0,05 cú ý nghĩa thống kờ. Nờn cú sự tương quan giữa phõn loại kinh tế và sử dụng acid folic.

3.1.18. Liờn quan giữa kế hoạch sinh đẻ (KH) và kiến về acid folic (HB) trong thực phẩm và dinh dưỡng trong thực phẩm và dinh dưỡng

Bảng 3.8. Mối tương quan giữa kế hoạch sinh đẻ và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng

HB KH Cú Khụng Cú dự định 39 37,5% 111 39,64% 150 Khụng dự định 65 62,5% 169 60,36% 234 104 280 384 X² = 0,1463; p > 0,05

Nhận xột: Bảng 3.8 cho thấy:

p > 0,05 khụng cú ý nghĩa thống kờ. Nờn khụng cú sự tương quan giữa kế hoạch sinh đẻ và hiểu biết về acid folic.

3.2. HÀM LƯỢNG ACID FOLIC TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ NỮ TUỔI SINH ĐẺ

3.2.1. Mức tiờu thụ acid folic trung bỡnh/24h qua

Bảng 3.9: Mức tiờu thụ acid folic trung bỡnh/ 24h qua

TLAV hỏi ghi Sống sạch ăn vào TLAV cõn đong

1103 ± 285 950 ± 247 1117 ± 228

*Nhận xột:

Bảng 3.9 cho thấy lượng thực phẩm trung bỡnh một người ăn vào trong 24h. Trong đú:

TLAV hỏi ghi từ: 818 – 1388g. Sống sạch ăn vào từ: 703 – 1197g. TLAV cõn đo từ: 889 – 1345g.

3.2.2. Hàm lượng acid folic trong khẩu phần ăn 24h

Bảng 3.10. Hàm lượng acid folic trong khẩu phần 24h

Folic kiểm nghiệm Folic tớnh toỏn

490,5 ± 320 640 ± 275

*Nhận xột:

Bảng 3.10 cho thấy lượng acid folic trung bỡnh mà cỏc đối tượng ăn vào trong 24h.

Trong đú:

Folic kiểm nghiệm từ: 170,5 – 810,5 mcg. Folic tớnh toỏntừ: 365 – 915 mcg.

3.2.3. Khả năng đỏp ứng về acid folic trong khẩu phần ăn 24h

62.9% 37.2%

Đỏp ứng NCKH Khụng đỏp ứng

Biểu đồ 3.11. Khả năng đỏp ứng về acid folic trong khẩu phần 24h

*Nhận xột: Biểu đồ 3.11 cho thấy:

Số đối tượng đỏp ứng được NCKN là 42 đối tượng (chiếm 62,9%), số người khụng đỏp ứng được NCKN là 26 đối tượng (chiếm 37,2%).

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. KIẾN THỨC VỀ ACID FOLIC TRONG KHẨU PHẦN CỦA PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ

4.1.1. Kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng

Nền kinh tế ngày càng phỏt triển, đời sống con người ngày càng cao nờn nhu cầu tỡm hiểu về cỏc vấn đề dinh dưỡng cũng ngày càng tăng.

Nếu như vài năm trước kia, nhu cầu của con người chỉ là ăn no mặc ấm thỡ đến thời đại ngày nay đó là ăn ngon mặc đẹp. Xó hội phỏt triển ngày càng nhanh nờn sức khỏe là vấn đề luụn được đặt lờn hàng đầu. Con người ngày nay khụng chỉ thụ động tiếp nhận cỏc thụng tin về sức khỏe mà đó chủ động tỡm hiểu để chăm súc sức khỏe cho bản thõn cũng như mọi thành viờn trong gia đỡnh.

Theo số liệu thống kờ được thỡ 89,1% cỏc đối tượng nghiờn cứu đó tỡm hiểu cỏc vấn đề về dinh dưỡng và thực phẩm (bảng 3.4). Và cú thể tỡm hiểu một cỏch chủ động hoặc bị động thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua hội thảo, tập huấn hay cú thể là qua gia đỡnh, bạn bố. Trong đú, chủ yếu là qua tivi, bỏo, đài; qua hội thảo/tập huấn. Một phần nhỏ là qua gia đỡnh/bạn bố và tỡm hiểu thụng qua mạng Internet (biểu đồ 3.5).

Nhưng bờn cạnh đú, vẫn cũn một số ớt (10,9%) khụng tỡm hiểu cỏc vấn đề về dinh dưỡng và thực phẩm. Cú thể họ khụng tiếp xỳc được với kiến thức hay cú thể họ khụng quan tõm đến cỏc vấn đề này.

4.1.2. Kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng

Nếu sức khỏe ngày càng được chỳ trọng trong đời sống ngày một hiện đại húa thỡ cỏc vấn đề sức khỏe đối với phụ nữ, đặc biệt là với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ liệu cú được quan tõm nhiều hơn.

Acid folic cú ảnh hưởng quan trọng trờn thai kỳ và trẻ sơ sinh. Axit folic (cũn gọi là folate) là một loại Vitamin cần thiết cho cơ thể, giỳp tổng hợp ADN vỡ vậy đặc biệt quan trọng mọi quỏ trỡnh hỡnh thành tế bào mới của cơ thể. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần đủ folate cho sức khoẻ của chớnh mỡnh và thai nhi.

Qua cỏc số liệu được thống kờ từ nghiờn cứu cho thấy thỡ chỉ cú 27% cú tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng (bảng 3.5). Trong khi tỷ lệ hiểu biết về dinh dưỡng và thực phẩm là 89,1% thỡ tỷ lệ tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng là tương đối thấp.

Nghĩa là, trong tổng số 384 đối tượng được nghiờn cứ thỡ chỉ cú 104 đối tượng là đó cú kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng.

Khụng giống như vai trũ của sắt đối với cơ thể con người, đặc biệt với phụ nữ đang mang thai thỡ vai trũ của acid folic lại chưa được biết đến rộng rói. Và chỉ trong những năm gần đõy thỡ vai trũ của acid folic mới được biết đến và mới được sự quan tõm của cỏc nhà khoa học dinh dưỡng.

Mặc dự phần lớn cỏc đối tượng cho biết đó được tỡm hiểu cỏc thụng tin qua tivi/bỏo/đài; một số khỏc tỡm hiểu qua cỏc hội thảo/tập huấn hay qua gia đỡnh/bạn bố (biểu đồ 3.6) nhưng tỷ lệ hiểu biết về acid folic vẫn cũn rất hạn chế.

Acid folic đúng vai trũ rất quan trọng đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Trỏi lại, số người hiểu biết về vai trũ của acid folic lại rất hạn chế. Điều này đũi hỏi cỏc nhà nghiờn cứu về thực phẩm, cỏc chuyờn gia về dinh dưỡng, cỏc nhà y tế cụng cộng cần xõy dựng cỏc chiến lược, giải phỏp, cỏc biện phỏp nhằm nõng cao nhận thức của người dõn, bảo vệ sức khỏe của cả cộng đồng.

4.1.3. Cỏc tỏc dụng của acid folic

Cỏc tỏc dụng của acid folic đối với con người, đặc biệt là đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ngày nay vẫn đang được tiếp tục nghiờn cứu. Song vai trũ của nú đối với con người là khụng thể phủ nhận.

Theo số liệu thống kờ, trong 27% cú tỡm hiểu về acid folic thỡ 100% biết được về tỏc dụng của acid folic. Song việc hiểu biết vẫn chưa đầy đủ.

Đa số cỏc đối tượng được nghiờn cứu khụng biết đầy đủ cỏc tỏc dụng của acid folic đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Ngoài cỏc tỏc dụng như cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai, giỳp thai nhi phỏt triển khỏe mạnh, trỏnh dị tật bẩm sinh. Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới đó chỉ ra acid folic cũn cú nhiều tỏc dụng cụ thể:

- Acid folic phũng trỏnh dị tật thai nhi, giỳp ngừa sứt mụi và hở hàm. - Acid folic giỳp giảm nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. - Acid folic giỳp giảm chứng mất trớ.

- Khụng mang thai cũng cần bổ sung acid folic. Cung cấp đầy đủ acid folic cú thể ngăn ngừa tỡnh trạng nứt đốt sống và cỏc bệnh tật khụng đỏng cú khỏc.

Chớnh sự hiểu biết khụng đầy đủ về cỏc tỏc dụng của acid folic đó làm cho việc nhận thức khụng đỳng đắn về vai trũ của acid folic đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Hiểu biết đầy đủ về tỏc dụng của acid folic cũng như việc nhận thức đỳng đắn vai trũ của acid folic đối với con người, đặc biệt là đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sẽ hỗ trợ rất nhiều cho cả người mẹ và thai nhi trước,

Một phần của tài liệu Đánh giá kiến thức về vai trò của acid folic và hàm lượng acid folic trong khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở một huyện ngoại thành Hà Nội năm 2012. (Trang 34 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)