2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu
2.2.2. Cỡ mẫu, cỏch chọn mẫu
Mục tiờu 1:
Cỡ mẫu:
Trong đú:
n: cỡ mẫu nghiờn cứu Với độ tin cậy Z= 1,96
P= 0,5 (Tỷ lệ khảo sỏt trong nghiờn cứu mụ tả) Khoảng sai lệch mong muốn ∆= 0,05
(đối tượng)
Cỏch chọn mẫu: Phương phỏp: mẫu ngẫu nhiờn hệ thống.
-Thụng qua trạm y tế xó/ phường để chọn 2- 3 thụn/ tổ dõn phố và lờn danh sỏch toàn bộ phụ nữ cú độ tuổi 16- 45 ở cỏc thụn/ tổ dõn phố này.
-Sử dụng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống với k = 3 chọn ra 384 đối tượng từ danh sỏch. Mỗi xó, phường sẽ là 192 đối tượng được điều tra.
-Trường hợp phải thay thế một số đối tượng nào đú vẫn thực hiện theo đỳng nguyờn tắc chọn ngẫu nhiờn hệ thống.
Mục tiờu 2:
Cỡ mẫu:
Trong đú:
n: cỡ mẫu nghiờn cứu Với độ tin cậy Z =1,96
p = 0,63 (Theo kết quả nghiờn cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia VN kết hợp với ĐH Otago trong nghiờn cứu được cụng bố tại hội thảo “ Tăng cường Folate cho thai nhi phỏt triển trọn vẹn”.)
= 0,2
(đối tượng)
Cỏch chọn mẫu: Phương phỏp: chọn mẫu ngẫu nhiờn đơn.
-Từ 384 đối tượng được chọn thụng qua phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống chọn ra 56 đối tượng theo phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn đơn.
-Dựa vào bảng số ngẫu nhiờn, 28 đối tượng sẽ được chọn từ 192 đối tượng xó Đường Lõm và 28 đối tượng sẽ được chọn từ 192 đối tượng phường Yờn Thịnh.
2.3. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIấN CỨU
Mục tiờu Biến số Chỉ số Phương phỏp TTTT Mục tiờu 1 - Trỡnh độ học vấn - Nghề nghiệp - Tỡnh trạng việc làm - Phõn loại kinh tế - Tỡnh trạng hụn nhõn - Tỡnh trạng thai sản - Kế hoạch sinh đẻ - Hiểu biết acid folic - Sử dụng acid folic
-Trỡnh độ học
vấn/hiểu biết về acid folic
- Kế hoạch sinh đẻ/hiểu biết về acid folic
- Phõn loại kinh tế/sử dụng acid folic
Bộ cõu hỏi
Mục tiờu 2 - Tổng lượng ăn vào 24h - Hàm lượng acid folic trong 100g khẩu phần - Hàm lượng acid folic/24h - Khả năng đỏp ứng NCKN/24h - Bộ cõu hỏi khẩu phần 24h - Dụng cụ chuyờn biệt để lấy mẫu thực phẩm.
2.4. CễNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Trước khi phỏng vấn, điều tra viờn sẽ giải thớch mục đớch của cuộc điều tra và đề nghị đối tượng hợp tỏc, đặc biệt là khụng thay đổi khẩu phần ăn thường ngày.
2.4.1. Phỏng vấn đối tượng, điều tra khẩu phần tiờu thụ trong 24h
Sử dụng phương phỏp hỏi ghi nhớ lại 24 giờ qua
- Đối với điều tra viờn (ĐTV) trước khi tiến hành thu thập số liệu sẽ được tập huấn về kỹ thuật, mục đớch, tầm quan trọng của mỗi khõu điều tra, đặc biệt về kỹ thuật, kỹ năng điều tra. Đối tượng được phỏng vấn trực tiếp là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đó được chọn.
- Điều tra khẩu phần bằng phương phỏp hỏi ghi 24 giờ qua cụng cụ là bộ cõu hỏi đó được thiết kế sẵn và được thử và được thử nghiệm trước khi triển khai. Sử dụng bảng quy đổi được chuẩn thức húa của Viện Dinh dưỡng.
Cỏch hỏi ghi : Hỏi tất cả cỏc thực phẩm (kể cả đồ uống) được đối tượng
tiờu thụ trong một ngày hụm trước kể từ lỳc ngủ dậy buổi sỏng cho đến trước lỳc đi ngủ buổi tối. Sử dụng album “cỏc mún ăn thụng dụng” của Viện dinh dưỡng để qui đổi trọng lượng cỏc thực phẩm ra đơn vị đo lường chung .
2.4.2. Phương phỏp xử lý mẫu và thu thập mẫu:
- Sau khi hỏi ghi cú được khẩu phần ăn 24 giờ của đối tượng, cỏc đối tượng sẽ được đề nghị chuẩn bị một suất ăn tương tự như khẩu phần ăn của ngày trả lời trong phỏng vấn. Tổng khẩu phần ăn trong ngày mà đối tượng chuẩn bị sẽ được thu thập lại thành một mẫu, được đồng nhất bằng mỏy xay mẫu thụng thường sau đú chia nhỏ thành mẫu thứ cấp và thành mẫu phõn tớch theo quy tắc 1/4. Cỏc mẫu được đựng trong cỏc tỳi nilon zipper cú ghi nhón mỏc rừ ràng (ngày thỏng điều tra, mó đối tượng…).
Bảo quản và vận chuyển mẫu: Cỏc mẫu khẩu phần được đặt trước với
đối tượng và sẽ được cỏn bộ đi lấy mẫu thu thập lại: Cỏc bữa được gộp lại thành một mẫu. Cỏc mẫu này được đồng nhất bằng mỏy xay cầm tay và lấy mẫu đại diện với lượng tối thiểu là 100-150g . Mẫu thực phẩm sẽ được đựng trong cỏc hộp nhựa, cú đỏnh code theo code đối tượng và ghi rừ cỏc thụng tin như: ngày thỏng điều tra, đồng thời lưu giữ trong thựng bảo quản lạnh và chuyển ngay về phũng xột nghiệm của Khoa Vệ sinh an toàn thực phẩm – Viện dinh dưỡng trong ngày (mẫu phõn tớch sẽ được lấy riờng ra) và tất cả để bảo quản ở -200C cho đến khi phõn tớch.
Sơ đồ túm tắt quỏ trỡnh lấy mẫu và xử lý mẫu (dành cho cỏn bộ đi lấy mẫu)
Gộp tất cả cỏc bữa ăn trong ngày thành 1 mẫu
Đồng nhất mẫu bằng mỏy xay cầm tay
Lấy mẫu đại diện (100-150g)
Đựng trong hộp nhựa, bảo quản lạnh, mang về phũng thớ nghiệm ngay trong ngày
Bảo quản ở nhiệt độ -20 độ cho đến khi phõn tớch
Phõn tớch mẫu bằng ELISA
Cỏch tớnh kết quả :
Cỏc kết quả phải được đọc trong vũng 1giờ sau khi kết thỳc việc kiểm tra. Từ đú tớnh được mật độ quang học của mẫu. Từ mật độ quang của cỏc mẫu sẽ tớnh chớnh xỏc lượng folate trong thực phẩm. Đọc kết quả bằng bộ đọc ELISA Microplate Reader 550 và phần mềm Microplate Manager 5.1.
Chỳ ý: Nếu mẫu nằm ngoài khoảng tuyến tớnh thỡ phải pha loóng mẫu
sao cho nồng độ mẫu nằm trong khoảng tuyến tớnh.
2.5. SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ 2.5.1. Sai số 2.5.1. Sai số
- Sai số nhớ lại (đối tượng nhớ khụng chớnh xỏc về khẩu phần ăn ngày hụm trước).
- Ăn tăng khẩu phần vỡ biết trước cú người đi phỏng vấn làm sai lệch kết quả thực tế.
- Sai sút trong khõu lấy mẫu, bảo quản mẫu, định lượng thực phẩm, tớnh toỏn kết quả.
2.5.2. Khống chế sai số
- Hướng dẫn cỏch ghi nhớ khẩu phần ăn cho đối tượng từ trước khi thực hiện phỏng vấn.
- Giải thớch rừ mục đớch nghiờn cứu là để nhằm phục vụ sức khỏe cộng đồng chứ khụng nhằm mục đớch nào khỏc nờn yờu cầu đối tượng trung thực.
- Bảo quản lạnh cỏc mẫu thực phẩm thu được từ khõu vận chuyển đến khi về phũng thớ nghiệm để trỏnh ụi thiu.
2.6. XỬ Lí SỐ LIỆU, ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 2.6.1. Xử lý số liệu 2.6.1. Xử lý số liệu
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata và phõn tớch số liệu bằng phần mềm Exel, SPSS 13, Stata 11.
- Tỡnh tỷ lệ %, Giỏ trị trung bỡnh (TB), Độ lệch chuẩn (SD), Tỷ suất chờnh OR.
2.6.2. Đỏnh giỏ, nhận định kết quả
- Phõn loại kinh tế dựa vào địa phương.
- Kết quả Acid Folic: theo kết quả XN và tớnh toỏn từ khẩu phần dựng bảng TPHH thức ăn Việt Nam.
2.7. THỜI GIAN NGHIấN CỨU
- Thỏng 06/2012 đến thỏng 12/2012.
2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIấN CỨU
- Được sự nhất trớ của chớnh quyền, trạm y tế trường Đại học Y Hà Nội. - Nghiờn cứu chỉ cú tớnh chất phục vụ sức khỏe cộng đồng ngoài ra khụng cú mục đớch nào khỏc.
- Thụng bỏo và giải thớch cho cỏc đối tượng về mục đớch, ý nghĩa của cuộc điều tra để tạo thờm tinh thần hợp tỏc cựng làm việc.
- Điều tra trờn những đối tượng đồng ý hợp tỏc, khụng ộp buộc và trờn tinh thần tụn trọng.
- Sau khi được phỏng vấn, điều tra viờn sẵn sàng trả lời những cõu hỏi mà đối tượng cần biết.
- Kết quả nghiờn cứu sẽ được phản hồi cho trạm y tế để cú giải phỏp can thiệp.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. KIẾN THỨC VỀ ACID FOLIC CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ SINH ĐẺ 3.1.1. Độ tuổi 21.1% 51% 27.9% Dưới 20t 20 - 30t Trờn 30t Biểu đồ 3.1. Phõn bố độ tuổi
Nhận xột: Biểu đồ 3.1 cho thấy:
Cú 81 đối tượng dưới 20 tuổi (chiếm 21,1%), 107 đối tượng trờn 30 tuổi (chiếm 27,9%) và cao nhất là cỏc đối tượng từ 20 – 30 tuổi: 196 đối tượng (chiếm 51%).
3.1.2. Quờ quỏn
Bảng 3.1 Phõn bố dõn cư
Quờ quỏn ( n=70) Số lượng Tỷ lệ %
Dõn bản địa 321 83,6
Nhập cư > 10 năm 39 10,1
Nhận xột: Bảng 3.1 cho thấy:
Cú 24 đối tượng được nghiờn cứu là dõn nhập cư dưới 10 năm (chiếm 6,3%), 39 đối tượng là dõn nhập cư trờn 10 năm (chiếm 10,1%) và chiếm tỷ lệ cao nhất 83,6% là dõn bản địa (321 đối tượng).
3.1.3. Trỡnh độ học vấn 2.3% 2.3% 18% 42.7% 37% Cấp I Cấp II Cấp III Cấp học cao hơn Biểu đồ 3.2. Trỡnh độ học vấn
Nhận xột: Biểu đồ 3.2 cho thấy:
Chiếm tỷ lệ nhiều nhất là trỡnh độ cấp III với 42,7%; cỏc cấp học cao hơn chiếm 37%; trỡnh độ cấp II chiếm 18% và thấp nhất chiếm 2,3% là trỡnh độ cấp I.
3.1.4. Nghề nghiệp hiện tại
30.7% 25.5% 20.3% 23.5% Làm ruộng Buụn bỏn Cụng nhõn Cỏn bộ nhà nước Biểu đồ 3.3. Phõn bố nghề nghiệp
Nhận xột: Biểu đồ 3.3 cho thấy:
Trong tổng số 384 đối tượng thỡ 30,7% là làm ruộng; 25,5% là buụn bỏn; 20,3% làm cụng nhõn và 23,5% là cỏn bộ nhà nước. 3.1.5. Phõn loại kinh tế 3.7% 27.3% 44% 16.4% 8.6% Giàu Khỏ Trung bỡnh Nghốo Rất nghốo
Biểu đồ 3.4. Phõn loại kinh tế
Nhận xột: Biểu đồ 3.4 cho thấy:
Trong phõn loại về kinh tế theo địa phương thỡ mức trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao nhất 44%; sau đú đến mức khỏ 27,3%; mức nghốo 16,4%; mức rất nghốo 8,6% và thấp nhất là mức giàu 3,7%. 3.1.6. Tỡnh trạng hụn nhõn Bảng 3.2. Tỡnh trạng hụn nhõn Tỡnh trạng hụn nhõn(n=70) Số lượng Tỷ lệ % Đó kết hụn 300 78 Chưa kết hụn 84 22
Nhận xột: Bảng 3.2 cho thấy:
Đa số cỏc đối tượng nghiờn cứu đó kết hụn: 300 đối tượng (chiếm khoảng 78%). Cũn lại 84 đối tượng (chiếm khoảng 22%) là chưa kết hụn. 3.1.7. Kế hoạch sinh đẻ
Bảng 3.3. Kế hoạch sinh đẻ
Kế hoạch sinh đẻ(n=70) Số lượng Tỷ lệ %
Dự định cú thai trong 12 thỏng tới 150 39
Khụng dự định cú thai trong 12 thỏng tới 234 61
Nhận xột: Bảng 3.3 cho thấy:
Cú 39% dự định mang thai trong 12 thỏng tới (150 đối tượng) và 61% khụng dự định mang thai trong 12 thỏng tới (234 đối tượng).
3.1.8. Kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng
Bảng 3.4. Kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng
Kiến thức về dinh dưỡng (n=384) Số lượng Tỷ lệ %
Cú tỡm hiểu 342 89,1
Khụng tỡm hiểu 42 10,9
Nhận xột: Bảng 3.4 cho thấy:
Đa số cỏc đối tượng đều cú tỡm hiểu về dinh dưỡng và thực phẩm: 342 đối tượng (chiếm 89,1%). Nhưng vẫn cú 42 đối tượng khụng tỡm hiểu về dinh dưỡng và thực phẩm (chiếm 10,9%).
3.1.9. Phương tiện tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng 0 0 20 40 60 80 100
Tivi/bỏo/đài Hội thảo/tập huấn Internet Gia đỡnh/bạn bố 99,2% 77,6% 15,4% 27%
Biểu đồ 3.5. Phương tiện tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng
Nhận xột: Biểu đồ 3.5 cho thấy:
Số lựa chọn cỏc phương tiện để tỡm hiểu về thực phẩm và dinh dưỡng của cỏc đối tượng nghiờn cứu là:
Tivi/bỏo/đài: 99,2% Hội thảo/tập huấn: 77,6% Gia đỡnh/bạn bố: 27% Mạng Internet: 15,4%
3.1.10. Kiến thức acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng
Bảng 3.5. Kiến thức về acid folic trong thực phẩm
Kiến thức về axit folic (n=384) Số lượng Tỷ lệ%
Biết 104 27
Nhận xột: Bảng 3.5 cho thấy:
Số người cú hiểu biết về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng cũn thấp: 104 đối tương (chiếm 27%). Cũn lại 73% khụng biết về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng (280 đối tượng).
3.1.11. Phương tiện tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Tivi/bỏo/đài Hội thảo/tập huấn Gia đỡnh/bạn bố Internet 71,1% 10,7% 20% 19%
Biểu đồ 3.6. Phương tiện tỡm hiểu về acid folic trong thực phầm và dinh dưỡng
Nhận xột: Biểu đồ 3.6 cho thấy:
Số lựa chọn cỏc phương tiện để tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng của cỏc đối tượng nghiờn cứu là:
Tivi/bỏo/đài: 71,1% Gia đỡnh/bạn bố: 20% Mạng Internet: 19% Hội thảo/tập huấn: 10,7%
3.1.12. Sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic
19%
81%
Cú sử dụng Khụng sử dụng
Biểu đồ 3.7. Sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic
Nhận xột: Biểu đồ 3.7 cho thấy:
Tỷ lệ số đối tượng được sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic khụng nhiều (chiếm khoảng 19%). Trong khi đú, số đối tượng khụng được sử dụng là 81%.
3.1.13. Kiến thức về tỏc dụng của acid folic đối với phụ nữ độ tuổi sinh đẻ
Tỏc dụng của acid folic (n= 104) Số lượng Tỷ lệ % Cho thai nhi phỏt triển khỏe
mạnh
93 89,4
Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh 88 84,6
Cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Cho thai nhi phỏt triển khỏe mạnh
Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh
Cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai 89,4%
84,6%
53,8%
Biểu đồ 3.8. Tỏc dụng của acid folic
Nhận xột: Biểu đồ 3.8 cho thấy:
Trong tổng số 104 đối tượng (27%) cú tỡm hiểu về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng thỡ:
Cao nhất 89,4% acid folic cú tỏc dụng cho thai nhi phỏt triển khỏe manh, 84,6% là ngăn ngừa cỏc dị tật bảm sinhvà 53,8% là cần thiết cho quỏ trỡnh mang thai.
3.1.14. Giai đoạn cần bổ sung acid folic 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Khi mang thai Khụng mang thai 3 thỏng đầu
74%
18,3%
7,7%
Biểu đồ 3.9. Giai đoạn bổ sung acid folic
Nhận xột: Biểu đồ 3.9 cho thấy:
Đa số cỏc đối tượng cho rằng nờn bổ sung acid folic vào thời kỳ mang thai (774%), 18,3% cho rằng khụng mang thai cũng cần bổ sung acid folic và một số khỏc cần bổ sung acid folic trong 3 thỏng đầu của thai kỳ (7,7%).
3.1.15. Kiến thức về cỏc loại thực phẩm 75 75 80 85 90 95 100
Rau xanh Quả chớn Thịt động vật
95,2% 99%
85,6%
Nhận xột: Biểu đồ 3.10 cho thấy:
Đa số cỏc đối tượng đều cho rằng rau xanh (95,2%), quả chớn (99%) và thịt động vật (85,6%) là những thực phẩm chứa hàm lượng acid folic cao.
3.1.16. Liờn quan giữa trỡnh độ học vấn (HV) và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng (HB) trong thực phẩm và dinh dưỡng (HB)
Bảng 3.6. Liờn quan giữa trỡnh độ học vấn và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng HB HV Cú Khụng Dưới THPT 44 42,31% 198 70,71% 242 Trờn THPT 60 57,67% 82 29,29% 142 104 280 384 X² = 26, 2577; p < 0,05 Nhận xột: Bảng 3.6 cho thấy:
p < 0,05 cú ý nghĩa thống kờ. Nờn cú sự tương quan giữa trỡnh độ học vấn và kiến thức về acid folic.
3.1.17. Liờn quan giữa phõn loại kinh tế (KT) và sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic (SD)
Bảng 3.7. Liờn quan giữa phõn loại kinh tế và sử dụng thực phẩm bổ sung chứa acid folic
SD KT Cú sử dụng Khụng sử dụng Dưới TB 35 47,95% 230 73.72% 265 Trờn TB 38 52,05% 81 26,28% 119 73 311 384 X² = 18,3161; p < 0,05 Nhận xột: Bảng 3.7 cho thấy:
P < 0,05 cú ý nghĩa thống kờ. Nờn cú sự tương quan giữa phõn loại kinh tế và sử dụng acid folic.
3.1.18. Liờn quan giữa kế hoạch sinh đẻ (KH) và kiến về acid folic (HB) trong thực phẩm và dinh dưỡng trong thực phẩm và dinh dưỡng
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa kế hoạch sinh đẻ và kiến thức về acid folic trong thực phẩm và dinh dưỡng
HB KH Cú Khụng Cú dự định 39 37,5% 111 39,64% 150 Khụng dự định 65 62,5% 169 60,36% 234 104 280 384 X² = 0,1463; p > 0,05
Nhận xột: Bảng 3.8 cho thấy: