4.1 Vị trắ phân lồi và đặc điểm hình thái của rệp cánh kiến ựỏ
4.1.1 Vị trắ phân lồi
Lồi người đã biết sử dụng nhựa cánh kiến ựỏ từ lâu ựời, cánh ựây hàng nghìn năm. Những tham khảo về CKđ được tìm thấy trong Vệ đà tứ thư, rệp cánh kiến ựỏ ựược gọi là 'Lakshá, và có những miêu tả về tập tắnh, hành vi của nó. Tuy nhiên mãi đến thế kỷ 18 mới có nhiều tác giả nghiên cứu về lồi cơn trùng nàỵ Những tác giả ựầu tiên nghiên cứu về cánh kiến ựỏ trên thế giới phải kể ựến là: Tachard (1709); James Kerr (1757) (1781); Sanders (1789); W.Roxbus ghii (1791). Cơng trình có giá trị nhất là của Carter (1860- 1861) ựã nghiên cứu tại Bombay (Ấn độ) từ tháng 6/1860 trên tập đồn cánh kiến ựỏ ựịnh cư trên cây nạ Theo tác giả, con cánh kiến ựỏ hút nhựa cây chủ rồi tiết ra một chất nhựa khác ựể bao bọc xung quanh thân mình nó làm thành tổ, Ầ và đã biết được q trình phát triển của con cánh kiến ựỏ về một số yếu tố căn bản, là cơ sở cho các nhà khoa học khác phát triển thêm. Các nhà khoa học ựầu tiên đặt tên cho nó là Tachardia lacca ựể kỷ niệm công lao của vị mục sư truyền giáo người Pháp có tên là Tachardiạ Sau đó nó được thay đổi tên là Laccifer lacca Kerr hay cịn có tên gọi khác là Kerria lacca Kerr. được phân loại như sau [44]:
Ngành chân ựốt - Arthropoda Lớp côn trùng - Insecta
Bộ cánh ựều - Homoptera
Tổng họ rệp sáp - Coccoidea
Phân họ rệp cánh kiến ựỏ - Lacciferidae Giống rệp cánh kiến ựỏ - Laccifer
Trước ựây khi các nhà khoa học phát hiện ra một loài rệp cánh kiến đỏ ngồi lãnh thổ đất nước Ấn độ đều cho nó là lồi L. lacca, như ở Trung Quốc trong những năm năm mươi của thế kỷ trước cho rằng rệp cánh kiến ựỏ ở Trung Quốc là loài L. lacca (Liu 1957, 1959) [40] [41] và ựến nay ựã ựược chứng minh là K. yunnanensis (Ou and Hong, 1990) [47] và K. ruralis (Wang et al., 1982) [53].
Theo Ben-Dov (2006) [25], có trên 90 lồi rệp cánh kiến ựỏ ựã ựược mô tả trên thế giới thuộc 9 giống của họ Kerriidae, trong đó giống Kerria có 19 lồi được sử dụng trong cơng nghiệp sản xuất nhựa cánh kiến ựỏ. Như ở Ấn độ có 3 lồi (K. lacca, K. pusana và K. nepalensis), Pakistan có 2 lồi (K.
lacca và K. sendica), Thái Lan có 1 lồi là K. chinensis.
Ở Việt Nam, theo Nguyễn đức Khảm và ctv. (1985) [10], có 3 giống bao gồm 5 loàị Loài Laccifer lacca và Laccifer chinensis là hai loài khác nhau về hình thái nhưng gần nhau về đặc tắnh sinh học. Nên các tác giả cho rằng ở Việt Nam loài Laccifer lacca có hai lồi phụ, ựó là L. lacca lacca
(Kerr) và L. lacca chinensis (Mahdihassan). Loài phụ L. lacca chinensis là loài phổ biến trong sản xuất.
Qua theo dõi ở vùng có truyền thống ni thả cánh kiến ựỏ tại huyện Quế Phong chỉ có một lồi rệp cánh kiến đỏ. Rệp cánh kiến đỏ là lồi côn trùng biến thái khơng hồn tồn, gồm có pha trứng, pha ấu trùng và pha trưởng thành. Ấu trùng có 3 tuổi, các tuổi khác nhau hồn tồn về hình tháị
Theo mơ tả về ựặc ựiểm hình thái thì lồi rệp cánh kiến đỏ hiện ựang ựược sử dụng trong thương mại ở Thái Lan và lồi rệp cánh kiến ựỏ hiện có trên ựịa bàn huyện Quế Phong có nhiều ựiểm tương ựồng. Cùng với kết quả nghiên cứu bước ựầu ựiều tra phân lập giống rệp cánh kiến ựỏ ở Việt Nam của tác giả Nguyễn đức Khảm và ctv. (1985) [10], chúng tơi nhận định lồi rệp cánh kiến ựỏ hiện có tại huyện Quế Phong có thể là lồi Laccifer lacca chinensis Kerr.
4.1.2 đặc điểm hình thái
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2010)
Hình 4.1. Trứng rệp cánh kiến đỏ