Hình 4.9 Trưởng thành cái rệp cánh kiến ựỏ
4.3.1 Thành phần cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
tỉnh Nghệ An
Rệp cánh kiến ựỏ là lồi cơn trùng đa thực, có khoảng 240 lồi cây thuộc 35 họ thực vật là cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ [9]. Tuy số lượng loài cây mà rệp cánh kiến ựỏ sử dụng làm nơi cư trú và làm thức ăn có tới trên 240 loài nhưng tại từng nước, hay từng vùng sinh thái thì chỉ có một số ắt lồi thực vật được rệp cánh kiến ựỏ ưa dùng và cho sản lượng cánh kiến caọ Ấn độ ựã ghi nhận có tới 113 lồi cây ký chủ của rệp cánh kiến đỏ, nhưng chỉ có 14 lồi cây ký chủ được sử dụng cho ni thả cánh kiến ựỏ, như cây Palas (Butea
monosperma Vern); cây Ber (Zizyphus spp Vern); cây Kusum (Schleichera
oleosa Vern); cây Khair (Acacia catechu Vern); cây Babul (Acacia arabica Vern); cây Akashmani (Acacia auriculiformis Vern); cây Khatber (Zizyphus
xylopyrus Vern); cây Sal (Shorea talura Vern); cây Arhar (Cajanus cajan Vern); cây Dhaman (Grewia teliaefolia Vern); cây Siris (Albizzia lebbek Vern); cây Bholia (Flemingia macrophylla Vern); cây Bargad (Ficus
benghalensis Vern); cây Peepal (Ficus religiosa Vern) và chỉ có 4 lồi ký chủ
thường ựược dùng sản xuất cánh kiến đỏ, đó là cây Palas, cây Kusum, cây Ber và cây Khair [44]. Ở Thái Lan có 17 lồi thực vật được sử dụng cho nuôi thả cánh kiến đỏ, đó là: Samania saman Mur, Zizyphus muretiana Lank, Abizzia
lucida Benth, Combretum quadrangulare, Moghania macropphylia kurz Ọ
Ktze, Acacia decurrens Wild, Ficus drupacea Thunb, Ficus racemosa Linn, Ficus altissima Blume, Shorea siamensis Miq, Croton spp, Shorea talura
Roxb, Acacia auricolacformis A Cunn, Ficus albipila King, Albizzia labekkoides Benth, Cajanus cajans Spreng, Abizzia procera Benth và cũng
(Samania saman Merr); cây táo (Zizyphus mauretiana Lank ); cây Albizzia labekkoides Benth; cây Combretum quadrangulare [24].
Ở Việt Nam, có gần 100 loài thực vật là cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ và ựược chia thành 3 nhóm (nhóm ưa ẩm; nhóm chịu hạn và nhóm trùng bình). Trong đó, chỉ có 18 lồi cây ký chủ đã từng được sử dụng ni thả cánh kiến ựỏ ựạt kết quả tốt, hoặc có nhiều triển vọng, đó là cây Vàng anh; cọ Thé; cây Vả; cây Sung; cây Cơi; cọ Phèn; cây Bo rừng; cây đậu bạc lá; cây Si; cây Tắm bầu; cây Ngãi; cây Táo ta; cây Van xe; cây Tổ ựỉa; cây Ràng ràng; cây Gùa và cây Giấy cô sa (Vũ đức Minh, 1985) [19]. đậu thiều, Phèn, Khẹt, Sung, Cơi, Mài là 6 loài cây ký chủ ựược chỉ ựịnh sử dụng làm cây ký chủ cho nuôi thả cánh kiến ở Việt Nam [23].
Bảng 4.7. Thành phần cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ tại Quế Phong, Nghệ An
TT Tên Việt
Nam Tên khoa học Bộ/Họ
độ thường
gặp
I Bộ Tầm ma Urticales
1 Sung Ficus racemosa L. Moraceae +
2 Vả Ficus auriculata Lour Moraceae +++
3 đa Ficus altissima Blume Moraceae +
II Bộ đậu Fabales
4 đậu thiều Cajanus cajan (L.) Milsp Fabaceae ++ 5 Khẹt Dalbergia hupeana Hance Fabaceae +++
III Bộ Bồ hòn Sapindales
6 Phèn Protium serratum (Wall.
Ex Colebr.) Engl Burseraceae ++
IV Bộ Hồ ựào Juglandales
7 Cơi Pterocarya stenoptera var.
Tonkinensis Franch Juglandaceae +
Từ số liệu tại bảng 4.7 cho thấy:
Vùng ni thả cánh kiến đỏ huyện Quế Phong có 7 lồi thực vật là cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ. Trong 7 lồi cây ký chủ tìm thấy tại địa phương thì có tới 5/6 lồi thực vật (đậu thiều, Phèn, Khẹt, Sung và Cơi) ựã ựược Bộ Lâm nghiệp quy định sử dụng làm cây ký chủ ni thả cánh kiến ựỏ ở Việt Nam [23]. Trong 7 lồi thực vật đó, có 2 lồi bắt gặp nhiều (cây Khẹt và cây Vả), 2 lồi bắt gặp trung bình (cây Phèn và cây đậu thiều) và 3 loài bắt gặp ắt (cây đa, cây Sung và cây Cơi). Trong 7 lồi cây ký chủ có mặt trên địa bàn huyện Quế Phong thì có 3 lồi thực vật được ựánh giá là cây ký chủ tương ựối tốt (cây Sung, cây Vả) và trung bình (cây đậu thiều) đối với rệp cánh kiến đỏ
L. chinensis ở Thái Lan.
Mức ựộ bắt gặp cây ký chủ rệp cánh kiến đỏ hiện có trên ựịa bàn phụ thuộc rất nhiều ựến sinh hoạt của người dân ựịa phương và khả năng tự nhân giống của từng loài thực vật. Như do một thời gian dài người dân phát rừng làm rẫy hay làm cọc hàng rào hay do khả năng tự nhân giống kém mà số lượng các cây như cây Cơi, cây Sung, cây đa bắt gặp ắt. Cây đậu thiều được người dân trồng để lấy hạt ăn hoặc ni thả cánh kiến ựỏ nên bắt gặp trung bình. Phèn có khả năng tái sinh bằng hạt cao, quả ăn ựược nên ựã ựược một số hộ dân ựào về trồng làm bóng mát, lấy quả hay ni thả cánh kiến nên cũng bắt gặp trung bình. Rễ cây Khẹt chủ yếu mọc ngang và dài, có khả năng tái sinh cây con mạnh khi làm bị trầy xước vỏ rễ nên loài cây này bắt gặp nhiềụ Vả là loài cây phân bố dọc theo khe, rãnh sườn núi ựồi nơi ẩm ướt nên khơng bị đốn chặt khi làm rẫy, bên cạnh đó gỗ khơng đun nấu (khói và khó cháy) và cũng khơng được dùng làm cọc làng rào nên lồi cây này bắt gặp nhiều, có trên 50% số điểm khảo sát thấy lồi cây ký chủ nàỵ Do đó, để phát triển nghề ni thả cánh kiến đỏ tại ựịa phương cần nâng cao ý thức bảo vệ cây ký chủ tự nhiên của người dân và phát ựộng phong trào trồng cây ký chủ tập trung.
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
Hình 4.18. Cành lá hoa cây đậu thiều Cajanus cajan (L.) Milsp
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
Hình 4.19. Cành, lá, quả cây Phèn Protium serratum (Wall. Ex Colebr.) Engl
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
Hình 4.20. Cành, lá, hoa cây Khẹt Dalbergia hupeana Hance
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
Hình 4.22. Cành, lá cây đa Ficus altissima Blume
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
(Nguồn ảnh: Nguyễn đình Lâm, 2011)
Hình 4.24. Cành, lá, trục quả, quả cây Cơi Pterocarya stenoptera
var. Tonkinensis Franch