NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về rệp cánh kiến đỏ (lacciferr lacca kerr) tại quế phong, nghệ an (Trang 25 - 30)

3.1 đối tượng nghiên cứu

- Rệp cánh kiến đỏ hiện đang được ni thả ở huyện Quế Phong.

3.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

3.2.1 Vật liệu nghiên cứu

Một số loài cây ký chủ của rệp cánh kiến ựỏ ựược trồng hay có sẵn trong tự nhiên như cây Sung (Ficus racemosa L.), cây Khẹt (Dalbergia

hupeana Hance), cây Phèn (Protium serratum (Wall. Ex Colebr.) Engl), cây đậu thiều (Cajanus cajan (L.) Milsp), cây Cơi (Pterocarya stenoptera var.

Tonkinensis Franch), Ầ

3.2.2 Dụng cụ thắ nghiệm

+ Dao, cưa, kéo, giấy, dây buộc.

+ Kắnh lúp, kắnh hiển vi, ẩm kế, nhiệt kế, máy ựo cường ựộ ánh sáng, máy GPS, máy ựo lượng mưa, thước kẹp, thước dâỵ

3.3 địa ựiểm và Thời gian nghiên cứu

3.3.1 địa ựiểm nghiên cứu

- Vùng ni thả Cánh kiến đỏ huyện Quế Phong, Nghệ An. - Phòng kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Nghệ An.

3.3.2 Thời gian thực hiện ựề tài

Từ tháng 10 năm 2010 ựến tháng 11 năm 2011

3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Nội dung

- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh sống của rệp cánh kiến đỏ ngồi tự nhiên. - Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa rệp cánh kiến ựỏ với cây ký chủ với mùa vụ.

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu

3.4.2.1 Mơ tả ựặc ựiểm hình thái rệp cánh kiến ựỏ

Theo phương pháp quan sát trực tiếp bằng mắt thường hoặc bằng kắnh lúp soi nổi, kắnh hiển vị Mỗi tuổi, mỗi pha quan sát tối thiểu 5 cá thể và mơ tả màu sắc cũng như hình dạng cấu tạo bên ngồi của rệp cánh kiến ựỏ.

3.4.2.2 Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh sống của rệp cánh kiến ựỏ ngoài tự nhiên

* Nghiên cứu tập tắnh phát tán của rệp cánh kiến ựỏ tuổi 1: Thắ

nghiệm bố trắ 5 cơng thức, mỗi cơng thức nhắc lại 30 lần.

CT1: Gây giống rệp cánh kiến đỏ trên phắa ngọn của cành, CT2: Gây giống rệp cánh kiến ựỏ ở ựoạn giữa của cành, CT3: Gây giống rệp cánh kiến ựỏ ở phắa gốc của cành, CT4: Gây giống rệp cánh kiến ựỏ ở mặt trên của cành, CT5: Gây giống rệp cánh kiến ựỏ ở mặt dưới của cành,

Cành giống rệp cánh kiến đỏ có đường kắnh 2-2,5cm dài 20-30cm.

* Nghiên cứu khả năng di chuyển đến vị trắ định cư của rệp cánh kiến ựỏ tuổi 1 ngoài tự nhiên: Thắ nghiệm bố trắ 5 cơng thức, mỗi cơng thức

nhắc lại 3 lần.

CT1: Bó cành giống rệp CKđ cách vị trắ cành có khả năng định cư 100cm CT2: Bó cành giống rệp CKđ cách 150cm,

CT3: Bó cành giống rệp CKđ cách 200cm, CT4: Bó cành giống rệp CKđ cách 250cm, CT5: Bó cành giống rệp CKđ cách 300cm,

CT6: Bó cành giống rệp CKđ cách 350cm, CT7: Bó cành giống rệp CKđ cách 400cm,

Cành giống rệp cánh kiến đỏ có đường kắnh 2-2,5cm dài 20-30cm.

* Nghiên cứu vị trắ định cư phát triển của rệp cánh kiến đỏ ngồi tự nhiên: đo thống kê 30 lần nhắc lại đường kắnh các vị trắ (gốc cành to nhất

và ngọn cành nhỏ nhất) của bánh tổ rệp cánh kiến ựỏ.

* Nghiên cứu sự phân bố của rệp cánh kiến ựỏ trên cây: đếm thống

kê 30 cành cây bất kỳ theo 4 hướng (hướng đông; hướng Tây; hướng Nam và hướng Bắc) và theo 3 tầng tán cây (tầng trên; tầng giữa và tầng dưới). Tắnh số cành cây có bánh tổ rệp cánh kiến đỏ, rồi tắnh tỷ lệ %.

* Nghiên cứu sự hoạt ựộng của rệp cánh kiến ựỏ: Quan sát tự do trên

tổ rệp, khơng cố định ựiểm, số ựiểm cành nhiều càng tốt. Theo dõi sự phát triển của bánh tổ rệp cánh kiến ựỏ bằng thước kẹp.

3.4.2.3 Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa rệp cánh kiến ựỏ và cây ký chủ

* điều tra thành phần và mức ựộ phổ biến cây ký chủ rệp cánh kiến ựỏ:

- điều tra xác ựịnh thành phần cây chủ cánh kiến ựỏ ngay tại thực ựịa theo danh sách các lồi cây chủ cánh kiến đỏ của các nước và Việt Nam theo tài liệu của chuyên gia về thực vật rừng KS. Vũ Văn Cần - Nguyên cán bộ nghiên cứu của Viện ựiều tra quy hoạch rừng Việt Nam.

- Xác ựịnh ựộ bắt gặp cây chủ bằng điều tra điểm theo đường trịn ựồng tâm, theo 8 hướng với khoảng cách 30 phút ựi bộ ựường rừng.

- Gây giống rệp cánh kiến ựỏ lên từng loài cây chủ hiện có tại vùng nghiên cứu với cành giống có đường kắnh 2-2,5cm và dài 20-30cm. Mỗi loài cây chủ gây 5-10 cành giống.

* Nghiên cứu ảnh hưởng của cây ký chủ và mùa vụ ựến năng suất bánh tổ CKđ: Thắ nghiệm bố trắ trên 4 loài cây ký chủ (Sung, Phèn, Khẹt, Cơi) và mỗi cây ký chủ bố trắ 4 cơng thức, mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần. Thắ nghiệm ựược bố trắ ở cả 2 vụ (đông Xuân và vụ Mùa) của 1 năm 12 tháng nuôi thả cánh kiến ựỏ.

CT1: Lượng giống bánh tổ rệp CKđ ở mức 0,3 kg/cây, CT2: Lượng giống bánh tổ rệp CKđ ở mức 0,5 kg/cây, CT3: Lượng giống bánh tổ rệp CKđ ở mức 0,7 kg/cây, CT4: Lượng giống bánh tổ rệp CKđ ở mức 1,0 kg/cây,

Theo dõi năng suất cánh kiến ựỏ bằng thiết bị ựo khối lượng.

3.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tắnh tốn

* Năng suất nhựa cánh kiến ựỏ:

Trong đó:

A: Lượng nhựa cánh kiến ựỏ khi thu hoạch (sau khi rệp đã bị ra khỏi tổ). B: Lượng nhựa giống cánh kiến ựỏ (sau khi rệp đã bị ra đi định cư).

* Xác ựịnh mức ựộ phổ biến được tắnh theo tần suất xuất hiện.

Tổng số lần bắt gặp

độ thường gặp (A%) = -------------------------------- x 100 Tổng số lần ựiều tra

- : Rất ắt xuất hiện (< 5% độ thường gặp) + : Ít xuất hiện (5 Ờ 20% độ thường gặp)

++: Xuất hiện trung bình (>20 Ờ 50% độ thường gặp) +++: Xuất hiện nhiều (> 50% độ thường gặp)

* Sự phát triển của bánh tổ rệp cánh kiến ựỏ:

độ dày bánh tổ = đường kắnh cành cây và bánh tổ - đường kắnh cành câỵ A

Năng suất (lần) = ----------- B

* Tỷ lệ (%) số cành có rệp Cánh kiến đỏ:

C

Tỷ lệ (%) = -------------- x 100 D

Trong đó:

C: Số lượng cành phát hiện thấy rệp ựịnh cư D: Số lượng cành theo dõi

3.6 Phương pháp xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu ựiều tra ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học IRRISTAS 4.0 và thống kê thông thường trên EXCEL.

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về rệp cánh kiến đỏ (lacciferr lacca kerr) tại quế phong, nghệ an (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)