Tập tắnh phát tán và tìm nơi định cư của rệp cánh kiến ựỏ

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về rệp cánh kiến đỏ (lacciferr lacca kerr) tại quế phong, nghệ an (Trang 36 - 38)

Hình 4.9 Trưởng thành cái rệp cánh kiến ựỏ

4.2.1 Tập tắnh phát tán và tìm nơi định cư của rệp cánh kiến ựỏ

Hoạt ựộng di chuyển của rệp cánh kiến ựỏ chủ yếu ựược diễn ra ở ấu trùng cánh kiến đỏ tuổi 1. Tìm hiểu được tập tắnh phát tán hay hướng di chuyển của ấu trùng cánh kiến ựỏ tuổi 1, khi ựi tìm vị trắ thắch hợp trên cây ký chủ ựể ựịnh cư phát triển ựời sống của chúng là rất cần thiết, là cơ sở khoa học ựể xác ựịnh vị trắ phù hợp khi gây giống rệp cánh kiến ựỏ trên cây ký chủ.

Khi nghiên cứu về hướng di chuyển của rệp cánh kiến ựỏ trên cây ký chủ hầu như chưa có tác giả nào trong nước đề cập tớị Mới chỉ có tác giả Nguyễn đức Khảm và ctv. (1985) [11] ựề cập ựến chế ựộ chiếu sáng liên quan ựến sự di chuyển của ấu trùng và cho rằng: Khi ấu trùng cánh kiến tuổi 1 ựang nằm chờ trong bánh tổ mẹ, nếu có ánh sáng từ 100lux chiếu vào làm cho chúng nhanh chóng bị ra khỏi bánh tổ mẹ ựể tìm đường đi định cư. Trong thời gian này nếu ánh sáng ựột ngột giảm xuống thì ấu trùng giảm khả năng chui ra khỏi bánh tổ mẹ. Trong quá trình bị trên cây, ựộ chênh ánh sáng trên vỏ cây ựã ựiều khiển khả năng ựịnh cư của ấu trùng và ấu trùng bao giờ cũng ựịnh cư ở vùng ánh sáng tán xạ hoặc yếụ Sau khi tập đồn rệp cánh kiến đỏ đã định cư ổn định thì che tối hay chiếu sáng liên tục ựều nhận thấy mật độ tập đồn vẫn không thay ựổị

Nhằm xác ựịnh hướng di chuyển của rệp non tuổi 1 trên cây, chúng tơi đã bố trắ thắ nghiệm gây giống rệp cánh kiến ựỏ trên cây ựậu thiều với 5 công thức (gây giống phắa gốc, phắa ngọn, ở giữa, mặt trên, mặt dưới của cành cây) và 30 lần nhắc lạị Kết quả ựược thể hiện tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tập tắnh phát tán và tìm nơi định cư của rệp cánh kiến ựỏ ngoài tự nhiên trên cây đậu thiều tại Quế Phong, Nghệ An

Hướng di chuyển của rệp cánh kiến ựỏ tuổi 1

Chỉ hướng gốc Chỉ hướng ngọn Hướng gốc và ngọn Chỉ mặt trên cành Chỉ mặt dưới cành Vị trắ gây giống SL (cành) TL (%) SL (cành) TL (%) SL (cành) TL (%) SL (cành) TL (%) SL (cành) TL (%) Gốc cành 0 0 28 93,33 2 6,67 0 0 30 100 Giữa cành 2 6,67 4 13,33 24 80,00 0 0 30 100 Ngọn cành 6 20,00 0 0 22 73,33 0 0 30 100 Mặt trên 0 0 30 100 Mặt dưới 0 0 30 100

Ghi chú: - Số cành theo dõi ở mỗi công thức N=30; - SL: Số lượng; - TL: Tỷ lệ

Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy:

Ấu trùng cánh kiến ựỏ tuổi 1 chỉ tìm mặt dưới cành cây ựể ựịnh cư (100% ấu trùng cánh kiến ựỏ tuổi 1 ựều lựa chọn phắa dưới cành cây ựể ựịnh cư ở tất cả các cơng thức thắ nghiệm). Kết quả này phù hợp với nhận ựịnh của Nguyễn đức Khảm và ctv. (1985) [11] khi nghiên cứu về chế ựộ chiếu sáng liên quan ựến sự di chuyển của ấu trùng cánh kiến ựỏ tuổi 1 "ấu trùng bao giờ cũng ựịnh cư ở vùng ánh sáng tán xạ hoặc yếu"

Hướng di chuyển ra ngọn hay vào gốc trên cành hoặc trên cây của rệp cánh kiến đỏ khơng ảnh hưởng đến sự di chuyển của chúng. điều đó được thể hiện tại cơng thức khi gây giống rệp ở phắa ngọn và ở giữa cành đều có tới 80% rệp di chuyển ra hai phắa gốc và ngọn, hoặc kể cả khi gây giống phắa gốc vẫn có tới 6,67% rệp di chuyển theo hai phắạ Như vậy, vị trắ thắch hợp trên

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về rệp cánh kiến đỏ (lacciferr lacca kerr) tại quế phong, nghệ an (Trang 36 - 38)