Dạng 4 Sử dụng tập hợp, ánh xạ của các tập hợp hình học để giải toán

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xác lập mối liên hệ giữa toán học cao cấp và toán học phổ thông nhằm giúp sinh viên ngành toán rèn luyện tay nghề dạy học (Trang 47 - 48)

toán.

Bài toán 9: Bài toán sau có thể định hướng cách giải nhờ tích các ánh xạ

“Trên đường tròn ( ) cho ba điểm A, B, C. Giả sử A là điểm thuộc đường tròn

( ), A ≠ A. Đường thẳng vẽ qua A vuông góc với BC cắt ( ) tại M; đường thẳng vẽ qua M vuông góc với AC cắt ( ) tại B . Chứng minh AA //BB .

Định hướng cao cấp:

Do tính chất của đường vuông góc, mỗi điểm A1 xác định duy nhất điểm M; mỗi điểm M xác định duy nhất B1, nên B1 là ảnh của A1 qua ánh xạ

f: A → B . Từ đó bài toán dẫn đến xác định ánh xạ f cụ thể.

Cách giải phổ thông:

Ta kí hiệu δ ,δ là các đường thẳng đi qua O lần lượt song song với AC, BC (hình 5). Khi đó δ ,δ lần lượt

là trung trực của B1M, A1M; Giả sử Đ ;Đ là các phép đối xứng trục δ ,δ . Ta thực hiện liên tục hai phép đối xứng theo thứ tự Đ và Đ biến A1 thành B1.

Mặt khác, khi thực hiện liên tục theo thứ tự Đ và Đ cũng chính là ta thực hiện phép quay Q với α=∠(CB, CA).

Q : A → B ⟹ cungBA = cungAB ⟹ AA //BB A → B A B O M A δ δ B C Hình 5

48

Như vậy ánh xạ f ta cần xác định là tích của hai phép đối xứng trục Đ ∘ Đ và cũng chính là phép quay Q tâm O góc α.

Bài toán 10:Trong các xâu nhị phân có độ dài n, gọi an là số các xâu không chứa 3 số liên tiếp 0, 1, 0 và bn là số các xâu không chứa 4 số liên tiếp 0,0,1,1 hoặc 1,1,0,0. Chứng minh rằng bn+1 = 2an.

Định hướng cao cấp:

Ta sẽ giải bài toán theo hướng xây dựng một song ánh từ tập hợp các xâu có chứa 3 số liên tiếp 0, 1, 0 độ dài n đến tập hợp các xâu có không chứa 4 số hạng liên tiếp 0, 0, 1, 1 hoặc 1, 1, 0, 0 độ dài n + 1.

Cách giải phổ thông:

Ta gọi một xâu thuộc loại A nếu nó không chứa 3 số liên tiếp 0, 1, 0 và gọi một xâu thuộc loại B nếu nó không chứa 4 số hạng liên tiếp 0, 0, 1, 1 hoặc 1, 1, 0,0. Với mỗi xâu X = (x1, x2, ..., xn), ta xây dựng f(X) = (y1, y2, ..., yn+1) như sau: y1 = 0, y ≡x + x +. . . +x (mod2) k {2, ..., n+1}. Rõ ràng X chứa 3 số liên tiếp 0, 1, 0 khi và chỉ khi f(X) chứa 4 số hạng liên tiếp 0, 0, 1, 1 hoặc 1, 1, 0, 0 tức là X thuộc loại A khi và chỉ khi f(X) thuộc B.

Vậy f là một song ánh đi từ tập các xâu loại A độ dài n đến tập các xâu loại B độ dài n+1 mà bắt đầu bằng 0. Nhưng từ mỗi xâu X thuộc B ta nhận được một xâu X cũng thuộc B bằng cách đổi các phần tử của X theo quy tắc 1  0, 0

 1 nên số các xâu loại B độ dài n+1 gấp đôi số các xâu loại B độ dài n+1 mà bắt đầu bằng số 0. Từ đó ta có điều phải chứng minh.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xác lập mối liên hệ giữa toán học cao cấp và toán học phổ thông nhằm giúp sinh viên ngành toán rèn luyện tay nghề dạy học (Trang 47 - 48)