Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam và khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch nông thôn mới trên địa bàn huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 26 - 37)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1.2.2 Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam và khu vực

- Chuyển giao công nghệ mới;

- Tập huấn các nông dân hạt nhân; - Cung cấp các ựầu vào hiện ựại; - Tắn dụng nông nghiệp;

- Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp tương ứng với sự thay ựổi lao ựộng và ựầu tư;

- Dịch chuyển cơ cấu thị trường;

- Cải thiện phúc lợi xã hội cho nông dân.

2.1.2.2 Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam và khu vực nghiên cứu nghiên cứu

A, Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Ngay trong những năm ựầu triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ựã trở thành phong trào của cả nước, các nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới ựược xác ựịnh rõ trong nghị quyết ựại hội đảng các cấp từ tỉnh ựến huyện và xã. Ban Bắ thư Trung ương khóa X ựã trực tiếp chỉ ựạo Chương trình thắ ựiểm xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã tại 11 xã ựiểm ở 11 tỉnh, thành phố ựại diện cho các vùng, miền.

Bộ máy quản lý và ựiều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới ựã ựược hình thành từ Trung ương xuống ựịa phương. 63/63 tỉnh, thành phố trực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

thuộc Trung ương, 84,7% huyện và 52% số xã trên toàn quốc ựã thành lập ựược Ban Chỉ ựạọ Các bộ, ngành ựã ban hành 25 loại văn bản hướng dẫn ựịa phương về tổ chức bộ máy quản lý, ựiều hành, quy hoạch nông thôn mớị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ựã triển khai cuộc vận ựộng ỘToàn dân xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mớiỢ. Ngày 8- 6-2011, Thủ tướng Chắnh phủ ựã chắnh thức phát ựộng thi ựua ỘCả nước chung sức xây dựng nông thôn mớiỢ. [1]

Theo số liệu báo cáo của ban chỉ ựạo trung ương chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tắnh tới thời ựiểm ngày 20/4/2012 thì:

1. Về kiện toàn tổ chức bộ máy chỉ ựạo và phát ựộng phong trào xây dựng nông thôn mới

Các ựịa phương ựã cơ bản kiện toàn bộ máy chỉ ựạo, ựiều hành ở các cấp và tổ chức phát ựộng hưởng ứng các cuộc thi ựua do MTTQ Việt Nam và Thủ tướng Chắnh phủ phát ựộng. đến nay, còn 2 tỉnh là Quảng Ngãi và Bình Dương chưa tổ chức phát ựộng hưởng ứng.

2. Về công tác qui hoạch

đến nay ựã có khoảng 60% tổng số xã hoàn thành quy hoạch chung xây dựng NTM. Trong ựó có 06 tỉnh hoàn thành cơ bản việc phê duyệt quy hoạch chung gồm có Nam định, Hà Tĩnh, Vĩnh phúc, Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An, 03 tỉnh là Vĩnh Phúc, Thái Bình, An Giang ựã cơ bản hoàn thành cả quy hoạch chi tiết khu sản xuất và trung tâm xã, ựiển hình là tỉnh Thái Bình ựã hoàn thành quy hoạch chi tiết hệ thống kênh mương nội ựồng, thực hiện phân vùng sản xuất nông nghiệp gắn với dồn ựiền ựổi thửạ Tuy nhiên, bên cạnh những ựịa phương làm tốt vẫn còn một số ựịa phương có tỷ lệ phê duyệt quy hoạch ựạt rất thấp là Tiền Giang (0,7%), Quảng Bình (0,71%), điện Biên (2,04%), Quảng Ngãi (3,66%). Cá biệt có 6 ựịa phương gồm Sơn La, Bắc Kạn, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Dương, đồng Nai chưa phê duyệt quy hoạch ựược 1 xã nàọ

3. Về lập ựề án xây dựng NTM cấp xã: đến nay có khoảng 57% số xã ựang tiến hành lập ựề án xây dựng nông thôn mới, trong ựó có 3.650 xã (chiếm 40%) ựã phê duyệt xong, các xã còn lại ựang triển khai lập ựề án. Tuy nhiên, nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

dung các ựề án còn nặng về ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhẹ về phát triển sản xuất, văn hoá, môi trường...

4. Về xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cấp xã

Theo báo cáo của các ựịa phương, trong năm 2011, các ựịa phương ựã huy ựộng ựược 5.523 tỷ ựồng cho ựầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cấp xã, chủ yếu từ bố trắ nguồn ngân sách ựịa phương và lồng ghép các Chương trình, dự án trên ựịa bàn. Riêng 13 tỉnh tự cân ựối bố trắ ngân sách ựã giải ngân 3.314 tỷ ựồng ựể xây dựng CSHT thiết yếụ

Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, nhiều ựịa phương ựã có những cách làm sáng tạo, ựiển hình như Thái Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Nam, Hà Giang, Sóc TrăngẦ ựã có chắnh sách hỗ trợ phù hợp nên ựã huy ựộng ựược nhiều hơn sự tham gia của người dân và cộng ựồng, dần hình thành các phong trào ở khu dân cư về xây dựng ựường giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương hoặc ựồn ựiền ựổi thửa, thúc ựẩy cơ giới hoáẦ.

5. Về phát triển sản xuất

Bên cạnh nguồn vốn 220 tỷ của Trung tâm khuyến nông Quốc gia, ựến nay các ựịa phương ựã dành gần 400 tỷ ựồng cho việc xây dựng các mô hình phát triển sản xuất hàng hoá nhằm tăng thu nhập cho người dân. Một số ựịa phương như An Giang, Hà Tĩnh, Thái Bình, Trà VinhẦ ựã chủ ựộng bố trắ hàng chục tỷ ựồng ựể hỗ trợ cho người dân xây dựng các mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giảm giá thành sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm và tổ chức nhân rộng những mô hình nàỵ

6. Kết quả bố trắ ngân sách Nhà nước cho xây dựng NTM

ạ Hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình xây dựng nông thôn mới: Năm 2011, nguồn vốn hỗ trợ cho Chương trình MTQG về xây dựng NTM từ ngân sách Trung Ương là 1.600 tỷ ựồng. Ngân sách ựịa phương trong năm 2011 ựã bố trắ 6.642 tỷ ựồng cho Chương trình xây dựng NTM (trong ựó, 13 tỉnh tự túc ngân sách ựã bố trắ 5.176 tỷ ựồng; 42 tỉnh còn lại cũng chủ ựộng bố trắ 1.466 tỷ ựồng). Tuy nhiên, còn 8 tỉnh chưa bố trắ ngân sách ựịa phương ựể thực hiện chương trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

như Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Ninh Thuận, đakNông, Long An.

b. Lồng ghép vốn từ các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu: Một số Chương trình MTQG khác có nội dung ựầu tư phục vụ cho khu vực nông thôn, có khả năng lồng ghép với Chương trình MTQG về xây dựng NTM như Chương trình Giáo dục và đào tạo; Chương trình Giảm nghèo; Nước sạch và VSMTNT... với kinh phắ hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ ựồng. Một số chương trình hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW trên ựịa bàn nông thôn, tập trung nhiều vào các xã, như Chương trình bố trắ lại dân cư, Hỗ trợ nhà ở theo Quyết ựịnh 167/Qđ-TTg, ựầu tư xây dựng trụ sở xã... Ngoài ra, NSTW còn hỗ trợ các ựịa phương thực hiện đề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn; các dự án trái phiếu Chắnh phủ về giao thông, thuỷ lợi, kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên; kinh phắ cấp bù miễn thuỷ lợi phắ; các dự án ODA về giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. [3]

7. Về lựa chọn các xã phấn ựấu ựạt nông thôn mới ựến năm 2015: đến nay, các tỉnh/thành phố ựã lựa chọn ựược 2.123 xã, chiếm 26% tổng số xã, trong ựó: 6 tỉnh (Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, đà Nẵng, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu) có số xã ựăng ký >50%; 4 ựịa phương (Hà Nội, Nam định, Lâm đồng, TP Hồ Chắ Minh) có số xã ựăng ký từ 30% ựến 50%; 44 tỉnh/thành phố có số xã ựăng ký từ 20% - 30%; 9 tỉnh (Cao Bằng; Lai Châu; điện Biên; Yên Bái; Bắc Giang; Nghệ An; đồng Tháp; Trà Vinh) có số xã ựăng ký dưới 20%. đáng chú ý, nhiều tỉnh thuộc diện khó khăn nhưng cũng ựăng ký phấn ựấu ựạt tỷ lệ xã ựạt chuẩn nông thôn mới khá cao như: tỉnh Sơn La (29%), Quảng Bình (29%), đaklak (27%), Cà Mau (29%)Ầ

Dự toán hàng năm trình Quốc hội về bảo ựảm chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có tốc ựộ tăng cao hơn chi chung của cả nước. Riêng năm 2011 cao gấp 2,21 lần so với năm 2008. Tổng vốn ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn trong 3 năm 2009-2011 chiếm khoảng 52% tổng vốn ựầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chắnh phủ của cả nước, trong ựó ựầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 37% tổng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

vốn ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn. Vốn tắn dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tiếp tục ựược ưu ựãị Doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ựược ưu tiên theo Nghị ựịnh 61/2010/Nđ-CP của Chắnh phủ.

Riêng năm 2011, Nhà nước ựã bố trắ 1.600 tỉ ựồng từ nguồn ngân sách Trung ương cho Chương trình ựể tập trung vào 5 nội dung, gồm quy hoạch, ựào tạo, tuyên truyền, phát triển sản xuất và xây dựng một số hạng mục kết cấu hạ tầng thiết yếụ Nhiều ựịa phương, như Hà Tĩnh, Lào Cai, Hải Dương, Vĩnh Long, Phú Thọ, Nam định, Thái Bình, Sóc Trăng còn chủ ựộng bổ sung kinh phắ lên tới 5.664,8 tỉ ựồng từ nguồn ngân sách ựịa phương cho các xã ựể triển khai chương trình ngay trong năm 2011, có 10/13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tự túc ngân sách giai ựoạn 2011-2015.

Với sự vào cuộc tắch cực, khẩn trương của các bộ, ban, ngành ở Trung ương, chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị - xã hội ở ựịa phương và bản thân người dân nông thôn, trong gần ba năm qua, mặc dù phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng nông nghiệp, nông thôn ựã vững vàng vượt qua khó khăn, duy trì ựược tăng trưởng, góp phần ổn ựịnh kinh tế - xã hội ựất nước.

Xin nêu một vài dẫn chứng và số liệu ựược thống kê bước ựầu như sau: Năm 2010, nông nghiệp nước ta ựạt mức tăng GDP là 2,78%, sản lượng lúa tăng thêm 1,17 triệu tấn (ựạt 39,9 triệu tấn); sản lượng thịt các loại tăng 725 ngàn tấn, ựạt 4,02 triệu tấn; tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản tăng 990 ngàn tấn, ựạt 5,12 triệu tấn; sản lượng muối tăng 340 ngàn tấn, ựạt 1,18 triệu tấn; tỷ lệ che phủ rừng tăng 1,2%, ựạt 39,5% diện tắch. Tổng kim ngạch xuất khẩu các loại nông, lâm, thủy sản ựạt 19,53 tỉ USD (tăng 3,46 tỉ USD so với năm 2008).

Giao thông nông thôn ựược coi là khâu ựột phá trong xây dựng hạ tầng nông thôn. Trong 2 năm, 2009 và 2010 ựã huy ựộng gần 33 ngàn tỉ ựồng, trong ựó nhân dân ựóng góp khoảng 11,2% và trên 24 triệu ngày công lao ựộng; các nguồn khác chiếm 14,4%; ngân sách nhà nước hỗ trợ 74,4% mở mới và nâng cấp hơn 40 nghìn ki-lô-mét ựường; xây dựng khoảng 4.200 cầu bê tông, cầu liên hợp, cầu dầm sắt, cầu treo, cầu gỗ và gần 50 nghìn cống. Hạ tầng thương mại ở nông thôn mở rộng, tăng nhịp ựộ và tần suất giao thương. Nâng cấp và mở rộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

hệ thống ựiện, nâng tỷ lệ số xã lên 97,8% với 95,4% hộ sử dụng ựiện. Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin về cơ bản ựã phát triển ựến các xã vùng sâu, vùng xạ Khoảng 70% số xã có ựiểm truy cập in-tơ-nét công cộng và 97% số xã có ựiện thoại công cộng. [1]

Cơ cấu kinh tế nông thôn có bước chuyển biến tắch cực. Công nghiệp và dịch vụ ựã chiếm xấp xỉ 60% cơ cấu kinh tế nông thôn. Trên 40 tỉnh hoàn thành việc xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn. Số lượng làng nghề tăng lên, hiện có trên 2.971 làng nghề theo tiêu chắ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chương trình ứng phó với biến ựổi khắ hậu ựã tập trung xây dựng kịch bản về tác ựộng của biến ựổi khắ hậu tới cấp huyện. Thể chế, chắnh sách, chiến lược ứng phó với biến ựổi khắ hậu và kế hoạch hành ựộng quốc gia, huy ựộng ựược hơn 1,2 tỉ USD từ cam kết tài trợ quốc tế. Năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai tiếp tục ựược tăng cường.

Giám sát chặt chẽ các nguồn tài nguyên và môi trường, tăng cường quản lý và sử dụng theo hướng bền vững, có hiệu quả ựược thể hiện qua hàng loạt văn bản về bảo vệ môi trường nông thôn với mục tiêu ngăn chặn và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; quản lý tổng hợp chất thải rắn; xử lý, phòng ngừa ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; phát triển dịch vụ môi trường và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ hoạt ựộng bảo vệ môi trường... ựược Chắnh phủ ban hành ựang ựi vào cuộc sống.

Về nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khó khăn ựược tập trung ưu tiên như xuất khẩu lao ựộng nông thôn; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chắnh sách giải quyết việc làm và ựào tạo nghề cho nông dân thuộc diện thu hồi ựất nông nghiệp; Các chắnh sách và giải pháp xóa ựói giảm nghèo ựược triển khai ựồng bộ trên cả 3 phương diện: (i) Giúp người nghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt; (ii) Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chắnh sách về bảo ựảm ựất sản xuất, tắn dụng ưu ựãi, khuyến nông - lâm - ngư, phát triển ngành nghề; (iii) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu cho các xã, thôn, bản ựặc biệt khó khăn ựược hưởng ứng mạnh và ựược cộng ựồng quốc tế ựánh giá caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ựang ựược triển khai mạnh mẽ. đặc biệt, mô hình kinh tế trang trại theo ựơn vị hộ nông thôn ựang có xu thế phát triển và tiếp tục là ựơn vị sản xuất kinh doanh chủ lực ở nông thôn. Ngày càng xuất hiện những mô hình hợp tác xã ựa dạng, mở ra triển vọng mớị

Công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, ựào tạo nguồn nhân lực và công tác khuyến nông ngày càng ựược coi trọng ựể hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóạ đội ngũ cán bộ khuyến nông ở các ựịa phương ựược bổ sung một số lượng lớn. Sau 1 năm, cả nước ựã ựào tạo nghề cho 345.140 lao ựộng nông thôn, tỷ lệ có việc làm sau học nghề ựạt khoảng 70%. Việc thắ ựiểm dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và nâng cao mức sống ở 11 xã ựiểm xây dựng mô hình nông thôn mới; mô hình dạy nghề gắn với doanh nghiệp bước ựầu thu ựược kết quả tắch cực. Việc huy ựộng các nguồn lực, tăng mạnh ựầu tư ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn ựược ựổi mới mạnh.

Có thể khẳng ựịnh, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn là Nghị quyết mang tắnh toàn diện và ựầy ựủ nhất ựể giải quyết vấn ựề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta từ trước ựến naỵ Vì vậy, ựược nhân dân cả nước, nhất là cư dân nông thôn tắch cực ựón nhận, kỳ vọng về một thời kỳ với tương lai phát triển mạnh mẽ. Nhiều nội dung của Nghị quyết khi ựược triển khai ựã nhanh chóng ựi vào cuộc sống và tạo sự chuyển biến rõ rệt, nhất là những nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp, giảm nghèo; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; vấn ựề an sinh xã hội; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thốngẦphát huy sức mạnh của cả hệ thống chắnh trị vào công cuộc xây dựng nông thôn mớị Có thể coi ựây là một cuộc vận ựộng cách mạng to lớn và quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch nông thôn mới trên địa bàn huyện hạ hoà, tỉnh phú thọ (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)