2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu(NVL).
* Tài khoản sử dụng: TK 152 ‘‘Nguyên vật liệu”
a. Khái niệm.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích tác động vào nó. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ một đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tượng lao động mà do lao động làm ra thì mới hình thành nguyên vật liệu.
b. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật
liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu được tiêu dùng toàn bộ.
Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần
vào giá trị sản phẩm mới được tạo ra.
c. Phân loại, đánh giá NVL.
Phân loại vật liệu.
Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu: gồm 7 loại.
NVL chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
NVL phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.
Nhiên liệu: là những vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh ( xăng , dầu).
Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị phương tiện vận tải.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
Vật liệu khác: bao gồm vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì vật đóng gói.
Căn cứ vò các nguồn gốc NVL: gồm 2 loại + NVL mua ngoài.
+ NVL tự chế biến, gia công.
Căn cứ vào mục đích nơi sử dụng vật liệu: gồm 2 loại + NVL trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ NVL dùng cho các nhu cầu khác: quản lý phân xưởng, tiêu thụ sản phẩm … Chứng từ , sổ sách kế toán NVL: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, thẻ kho, sổ chi tiết NVL, bảng tổng hợp N-X-T…
Hạch toán chi tiết NVL: Phương pháp thẻ song song
Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, khối lượng chứng từ xuất vật liệu ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môn của kế toán không cao.
Tại kho: Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất vật liệu để ghi vào
thẻ kho. Thẻ kho được mở theo từng danh điểm nguyên vật liệu.
Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu dựa vào chứng từ nhập - xuất NVL để
ghi số lượng và tính thành tiền NVL nhập- xuất vào “Sổ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với thẻ kho). Sổ này giống như thẻ kho chỉ khác có thêm các giá trị vật liệu. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết NVL kế toán lấy số liệu vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL theo từng danh điểm NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp NVL.
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song:
Ưu điểm: đơn giản trong ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập- xuất- tồn của từng danh điểm nguyên vật liệu kịp thời, chính xác, thích hợp với việc sử dụng máy tính.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về số
PHIẾU NHẬP KHO Ngày 03 tháng 01 năm 2012 Nợ: TK 156 152 Số: 01 Có Tk 331 Họ, tên người nhận hàng : Địa chỉ (bộ phận):
Nhập kho tại: Kho Hàng hóa . Địa điểm : Hà Đông - Hà Nội.
STT
Tên, nhóm hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng Đvt Mã hàng Số lượng Theo c.từ Thực Nhập A B C D 1 2 3 4 1
Hạt Nhựa nguyên sinh
HDPE Kg HDPE 15000 15000 13570
203.550.00 0
2 Hạt Nhựa nguyên sinh PVC Kg PVC 12000 12000 13500
162.000.00 0
3 Hạt Nhựa nguyên sinh PP Kg PP 6000 6000 12500
75.000.00 0
4 Hạt Nhựa nguyên sinh GP Kg GP 5000 5000 14250
71.250.00 0
Cộng :
511.800.000
Số chứng từ gốc kốm theo:
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn TK 152 “ Nguyên vật liệu”
Tháng 01/2012 Đvt: Đồng
Mã vật tư
Tên vật tư ĐVT Tồn kho đầu kỳ Nhập kho trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ SL Thành tiền SL Thành tiền Đơn giá xuất kho SL Thành tiền SL Thành tiền
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8=1+3-6 9=2+4-7
HDPE Hạt nhựa nguyên sinh HDPE kg 6.200 84.134.000 0 0 13570 0,0 0 6.200 84.134.000
PVC Hạt nhựa nguyên sinh PVC kg 3.050 41.175.000 0 0 13500 0,0 0 3.050 41.175.000
PP Hạt nhựa nguyên sinh PP kg 1.100 13.750.000 0 0 12500 0,0 0 1.100 13.750.000
PG Hạt nhựa nguyên sinh PG kg 2.800 39.900.000 0 0 14250 0,0 0 2.800 39.900.000
CODM Chất ổn định màu UV kg 350 22.750.000 15000 203550000 14742,671 12.258,6 180724507 3.091 45.575.493
BMCN Bột màu công nghiệp kg 450 15.750.000 12000 162000000 14277,108 0,0 0 12.450 177.750.000
CCD Chân cắm đồng kg 22 2.750.000 6000 75000000 12910,993 2.061,6 26617303,2 3.960 51.132.697
OV Ốc vít kg 25 3.900.000 5000 71250000 14955,224 0,0 0 5.025 75.150.000
DCN Dầu công nghiệp Lít 110 1.485.000 700 45500000 58006,173 108,4 6287869,14 702 40.697.131
DN Dầu nhớt Lít 150 1.875.000 1500 52500000 32954,545 200,2 6597500 1.450 47.777.500
CỘNG x 14.257 227.469.000 40.200 609.800.000 X 14.628,8 220.227.179 39.828 617.041.821
Người mua Kế toán trưởng Người phê duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.3.2 Hạch toán công cụ dụng cụ.
a. Khái niệm.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ tiêu các chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định. Vì vậy công cụ dụng cụ được quản lý và hạch toán như vật liệu. Ngoài ra, những tư liệu lao động sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ :
Các lán trại tạm thời, đà giáo (ngành xây dựng cơ bản ), ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất kinh doanh.
Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.
Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhưng trong quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị của bao bì.
Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giầy dép chuyên dùng để làm việc...
b. Đặc điểm.
Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN nhưng giá trị của chúng được phân bổ 1 lần, 2 lần hoặc nhiều lần vào chi phí của DN.
c. Phân loại công cụ, dụng cụ.
Căn cứ theo cách phân bổ và chi phí CCDC: 2 loai + Loại phân bổ 100% (1 lần)
+ Loại phân bổ nhiều lần.
Căn cứ theo nội dung CCDC : 5 loại
+ Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng dùng cho XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất.
+ Bao bì tính giá riêng dùng để đóng gói hàng hóa trong quá trình bảo quản hàng hóa hoặc vận chuyển hàng hóa đi bán.
+ Dụng cụ đồ dùng bằng thủy tinh, sứ sành. + Quần áo bảo hộ lao động.
Căn cứ theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán CCDC: 2 loai + Bao bì luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê. + CCDC khác.
Căn cứ theo mục đích và nơi sử dụng CCDC: 3 loai + CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ CCDC dùng cho quản lý.
+ CCDC dùng cho các nhu cầu khác.
d.Quy trình luân chuyển chứng từ.
Chứng từ , sổ sách kế toán NVL: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, thẻ kho, sổ chi tiết NVL, bảng tổng hợp N-X-T…
Lập chứng từ → Kiểm tra chứng từ → sử dụng chứng từ → bảo quản → lưu trữ → hủy.
Với các chứng từ gốc của hoạt động mua, bán hàng mà kế toán NVL của công ty sẽ căn cứ vào đó để lập chứng từ. Sau khi lập xong, sẽ kiểm tra lại xem đã chính xác chưa, đã đủ chữ ký bên chứng từ chưa. Rồi chứng từ sẽ được sử dụng và kế toán tiến hành định khoản rồi ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Khi đó phải dựa vào bảo quản để còn sử dụng lại chứng từ để so sánh đối chiếu với sổ chi tiết xem có hợp không, cuối tháng chuyển chứng từ sang lưu trữ và hủy.
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng
Đức Hà PHIẾU NHẬP KHO Theo QĐ số 48/2006/QĐ/BTC (ngày Mẫu số C 20 - H 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) Đ/C: 1 D Bà Triệu,
Nguyễn Trãi – Hà Đông – Hà Nội
Ngày 06 tháng 01 năm 2012
Nợ: TK 156 153 Có Tk 331 Họ, tên người nhận hàng: Địa chỉ (bộ phận):
Nhập kho tại: Kho Hàng
hoá . Địa điểm : Hà Đông - Hà Nội
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa
Đvt Mã hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo c.từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Nhãn chống hàng giả Chiếc NCHG 50,000 50,000 300 15.000.000 2 Nhãn hàng hoá Chiếc NHH 50,000 50 120 6.000.000 Cộng : 21.000.000 Số chứng từ kèm theo
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn TK 153 “ Công cụ dụng cụ ”
Tháng 01/2012 Đvt: Đồng
Mã vật tư Tên vật tư ĐVT
Tồn kho đầu
kỳ Nhập kho trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ
SL Thành
tiền SL
Thành tiền
Đơn giá
xuất kho SL Thành tiền SL Thành tiền
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TCT Thùng cát tông chiếc 10.500 47250000 4500 320 1.440.000 10180 45.810.000 NCHG Nhãn chống hàng giả chiếc 50.000 15000000 300 46000 13.800.000 4000 1.200.000 NHH Nhãn hàng hóa chiếc 50.000 6000000 120 46000 5.520.000 4000 480.000 CỘNG x x 110.500 68250000 X 92320 20.760.000 18180 47.490.000
2.3.3 Phương pháp tính giá thực tế vật liệu, dụng cụ xuất kho.
a.Tính giá NVL nhập kho.
Công ty TNHH thương mại dịch vụ và vây dựng Đức Hà chủ yếu là NVL được thu mua ngoài thị trường. Do vậy, giá trị thực tế NVL, CCDC tính theo giá thực tế và được tính như sau:
Giá thực tế mua ngoài = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí thu mua – Giảm giá hàng mua.
Đối với NVL công ty tự gia công chế biến:
Giá thực tế vật liệu = Giá thực tế vật liệu xuất kho, gia công chế biến + Chi phí gia công chế biến.
b.Tính giá NVL xuất kho.
Tính theo phương pháp đơn giá bình quân. Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:
Giá thực tế từng loại xuất kho = Số lượng từng loại xuất kho * Đơn giá bình quân.
2.3.4 Phương pháp kiểm kê và đánh giá lại vật liệu, dụng cụ.
Phương pháp kiểm kê là kê khai thường xuyên mỗi tháng 1 lần và đánh giá lại vật liệu, CCDC dựa trên giá gốc của vật liệu, CCDC.
2.3.5 Những biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình sử dụng vật liệu, CCDC.
Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu có và tình hình luân chuyển NVL, CCDC về giá trị vật liệu tính toán đánh giá với thực tế vật liệu và công cụ nhập, xuất nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo, yêu cầu của quản lý công ty.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua bán vật liệu, dụng cụ, kế hoạch xuất dùng cho sản xuất.
Tổ chức kế toán phải cung cấp đầy đủ, chính xác kịp thời cả về số lượng và chất lượng của vật liệu, dụng cụ cho lãnh đạo để lãnh đạo nắm râ và đề ra các biện pháp quản lý, kinh doanh được tốt nhất.
2.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận xã hội mà người lao động được hưởng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm giúp người lao động có các điều kiện cần thiết để sinh sồng và phát triển mọi mặt cả về vật chất cũng như tinh thần trong đời sống gia đình xã hội.
a. Ý nghĩa.
Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm của người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn
lương trong doanh nghiệp. Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chính
xác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế.
b. Nhiệm vụ.
• Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác.
• Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng.
• Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy đủ theo quyết định.
• Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác.
• Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất
• Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý
c . Phân loại công nhân viên và phân loại quỹ lương.
- Phân theo tính chất lượng
- Phân theo chức năng tiền lương - Phân theo đối tượng được trả lương - Phân theo hình thức trả lương
d. các phương pháp tính tiền lương
- Tính tiền lương theo thời gian - Tính tiền lương theo sản phẩm
e. Quỹ tiền lương
- Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Bảo Hiểm Thất Nghiệp và Kinh Phí
Công Đoàn.
- Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội. - Quỹ Bảo Hiểm Y Tế. - Quỹ Kinh Phí Công Đoàn. - Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp.
f. Các hình thức trả lương,cách tính lương.
Trả lương theo sản phẩm
Các chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công – Mẫu số 01 – TĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương – Mẫu số 02 – TĐTL - Bảng thanh toán BHXH – Mẫu số 04 – TĐTL - Bảng thanh toán tiền thưởng – Mẫu số 05 – TĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ - Mẫu số 07 – TĐTL - Hợp đồng giao khoán - Mẫu số 08 – TĐTL - Sổ chi tiết thanh toán với công nhân viên. - Sổ cái tài khoản 334, TK 338
2.4.1 Trình tự tính lương, các khoản trích trên lương và tổng hợp số liệu.
a.Thủ tục lập và trình tự luân chuyển.
- Thủ tục lập.
Hằng ngày, căn cứ vào giấy nghỉ ốm, phếp và họp để kế toán tổng hợp lên bảng chấm công. Cuối tháng từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản của đội kế toán tổng hợp lại từ các tổ đội khác nhau để lập bảng thanh toán lương