2. Phân tích chiến lược kinh doanh hiện tại của Tập đoàn Bảo Việt
CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
KHÁCH HÀNG • Khách hàng có nhiều lựa chọn sản phẩm. • Sản phẩm thị trường phong phú CẠNH TRANH CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM NĂNG • Các doanh nghiệp mới ra đời
• Các doanh nghiệp ngoài ngành bảo hiểm
• Các doanh nghiệp BH hoạtđộngởNN
CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
• Gần như không có sản phẩm thay thế
Hình 13 : Sơđồ 5 thế lực cạnh tranh
* Vị thế cạnh tranh của các đối thủ:
Năm 2009, hầu hết doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm đều đạt kết quả kinh doanh khả quan. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang không ngừng tăng cường sức mạnh cạnh tranh nhằm giữ vững và mở rộng thị phần.
Một số chuyên gia trong lĩnh vực bảo hiểm cho rằng, trước nay, hệ thống đại lý, nhân sự, chăm sóc khách hàng của một số doanh nghiệp bảo hiểm có chất lượng phục vụ chưa tốt, nên trong nhiều trường hợp, khách hàng phản ứng bằng cách hủy hợp đồng, chuyển sang những doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn.
Điều đó đồng nghĩa việc nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa sản phẩm là con đường tất yếu để các doanh nghiệp giữ vững và mở rộng thị phần. Mặc dù miếng bánh thị phần tại thị
trường bảo hiểm Việt Nam hiện đang được ba doanh nghiệp lớn là Prudential (40%), Bảo Việt (34%), Manulife (10%) nắm giữ, (theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam), nhưng nhiều doanh nghiệp khác vẫn tự tin trong việc tìm cho mình một phần đáng kể của chiếc bánh. ( Nguồn: Thời báo kinh tế sài gòn, ra ngày 25/10/2010, p6)
Để cạnh tranh với các đối thủ, mới đây Tập đoàn Bảo Việt đã ký thỏa thuận hợp tác
Bancassurance (sản phẩm bảo hiểm và ngân hàng kết hợp) với Ngân hàng (MHB). Đồng thời Bảo Việt đã cùng Ngân hàng HSBC triển khai bán sản phẩm bảo hiểm du lịch trên trang web của ngân hàng này. Ông Lê Quang Bình, Chủ tịch HĐQT tập đoàn Bảo Việt, cho rằng việc hợp tác
.