b. Ứng dụng của giản đồ nhiễu xạ ti a
3.2.2. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ dung dịch xanh metylen
trình hấp phụ đạt trạng thái cân bằng.
3.2.2. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ dung dịchxanh metylen xanh metylen
Hình 3.7. Phổ Uv-Vis của dung dịch xanh metylen khi lượng MSU-X thay đổi
Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ
Ban đầu, hiệu suất hấp phụ tăng khi tăng lượng chất hấp phụ, do diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn, và lượng tâm hấp phụ nhiều hơn.Sau khi tăng lượng chất hấp phụ lên 2g/l và 3g/l thì hiệu suất tăng không đáng kể. Như vậy, khi ta tăng lượng chất hấp phụ thì hiệu suất hấp phụ tăng, và tăng lượng chất hấp phụ tới một lượng tới hạn thì hiệu suất có tăng nhưng không nhiều.
Ban đầu, hiệu suất hấp phụ tăng khi tăng lượng chất hấp phụ, do diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn, và lượng tâm hấp phụ nhiều hơn.Sau khi tăng lượng chất hấp phụ lên 2g/l và 3g/l thì hiệu suất tăng không đáng kể. Như vậy, khi ta tăng lượng chất hấp phụ thì hiệu suất hấp phụ tăng, và tăng lượng chất hấp phụ tới một lượng tới hạn thì hiệu suất có tăng nhưng không nhiều. trọng, nó ảnh hưởng lớn tới quá trình hấp phụ đặc biệt là hiệu suất hấp phụ.
pH của dung dịch có thể thay đổi do:
• Sự thay đổi bề mặt của chất hấp phụ.
• Mức độ ion hóa của chất bị hấp phụ.
• Ảnh hưởng của quá trình phân ly của các nhóm hoạt động trong tâm hoạt động của chất hấp phụ.
Để nghiên cứu về ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ phẩm nhuộm xanh metylen, pH dung dịch phẩm nhuộm xanh metylen được thử với pH lần lượt là 3, 4, 7, 9.
Hình 3.9. Phổ UV-Vis của dung dịch phẩm nhuộm xanh metylen sau hấp phụ tại các khoảng pH là 3,4,7,9
Hình 3.10. Ảnh hưởng của pH dung dịch tới hiệu suất hấp phụ của vật liệu Hình 3.10 đã chỉ ra rằng khả năng hấp phụ phẩm nhuộm xanh metylen của MSU-X ban đầu tăng khi pH dung dịch tăng, đạt cực đại ở pH = 7 (87,6%) và sau đó giảm khi pH tiếp tục tăng. Điều này được giải thích do cấu trúc và điểm pH đẳng điện tích (pHZPC) của chất hấp phụ MSU-X. Đối với MSU-X, pHZPC được xác định bằng đồ thị giữa pH dung dịch ban đầu và cuối cùng, pHZPC của MSU-X là 7. Nếu pH của dung dịch trên hay đưới pH này đều ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ của vật liệu nó sẽ gây ra hiện tượng trung hòa hoặc đẩy tĩnh điện giữa các phân