Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp:“Nghiên cứu tổng hợp chất hấp phụ ứng dụng xử lý hợp chất màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm”. (Trang 44 - 45)

b. Ứng dụng của giản đồ nhiễu xạ ti a

3.1.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen

Trên hình 3.1 là kết quả nhiễu xạ Rơnghen góc nhỏ (SAXS) của mẫu MSU-X được tổng hợp từ mầm zeolit X.

Trên giản đồ SAXS của mẫu MSU-X xuất hiện các pic đặc trưng Góc 2θ = 2,2o, 3,8o, 4,4o tương ứng với mặt phản xạ d100, d101, d200 đặc trưng cho vật liệu có cấu trúc MQTB dạng lục lăng trật tự.

Các pic đặc trưng có cường độ lớn và sắc nét chứng tỏ vật liệu MSU-X tổng hợp có độ trật tự cao.

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau M9

File: Linh BK mau M9.raw - Type: Locked Coupled - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 2 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° -

L in ( C p s) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2-Theta - Scale 0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d= 4 0. 6 32 d= 2 3. 0 84 d= 1 9. 84 9

Hình 3.1. Giản đồ SAXS của mẫu MSU-X

3.1.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)

Nhằm khẳng định thêm về kết quả XRD của mẫu MSU-X, mẫu vật liệu tổng hợp được xác định hình thái bề mặt và sự sắp xếp mao quản bằng phương pháp TEM, ảnh TEM của mẫu được trình bày trên hình 3.2.

Hình 3.2. Ảnh TEM của chất hấp phụ MSU-X

Ảnh TEM trên hình 3.2 cho thấy chất hấp phụ MSU-X có cấu trúc mao quản lục lăng dạng trật tự với kích thước khá đồng đều trong khoảng 2,9nm. Như vậy, kết quả này cũng phù hợp với các phân tích Rơnghen.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp:“Nghiên cứu tổng hợp chất hấp phụ ứng dụng xử lý hợp chất màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm”. (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w