Đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp:“Nghiên cứu tổng hợp chất hấp phụ ứng dụng xử lý hợp chất màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm”. (Trang 45 - 46)

b. Ứng dụng của giản đồ nhiễu xạ ti a

3.1.3. Đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N

Hình 3.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ và khử hấp phụ N2 của mẫu MSU-X

Hình 3.4. Đường phân bố kích thước mao quản của chất hấp phụ MSU-X Trên hình 3.3 cho thấy dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 của mẫu MSU-X tổng hợp từ mầm zeolit X thuộc loại IV theo phân loại IUPAC đặc trưng cho vật liệu MQTB. Điểm tăng dung lượng hấp phụ đầu tiên tại áp suất tương đối thấp (P/Po<0,1) điều này cho biết sự có mặt của các vi mao quản chứng tỏ đã có sự kết tinh mầm thành tinh thể zeolit trên tường thành MQTB.

Đường phân bố kích thước mao quản cho kết qủa kích thước mao quản cấu trúc tập trung ở 2,9nm.

Với kết quả đặc trưng cấu trúc vật liệu MSU-X bằng phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ N2 cho thấy kết quả này cũng phù hợp với các đặc trưng bằng phương pháp XRD và TEM. Từ đó có thể khẳng định vật liệu MSU-X tổng hợp được là vật liệu MQTB, có cấu trúc mao quản lục lăng trật tự với đường kính mao quản khá đồng đều.

Đối với vật liệu MQTB cấu trúc lục lăng, khoảng cách giữa hai tâm mao quản có thể xác định theo công thức:

( )3 3 2 . d a 100 0 = (3.1)

Từ đó có thể xác định độ dày thành mao quản:

twall = ao - dpore (3.2) Như vậy, độ dày thành mao quản twall≈ 1,8Å

Các thông số cấu trúc của vật liệu MSU-X đưa ra ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Các thông số cấu trúc của vật liệu MSU-X. Mẫu Cấu trúc thành

mao quản Cấu trúc

d100 (nm) dpore (nm) SBET m2/g Vpore cm3/g

MSU-X Zeolit X lục lăng 4,0632 2,9 745 1,2

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp:“Nghiên cứu tổng hợp chất hấp phụ ứng dụng xử lý hợp chất màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm”. (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w