Tính toân lưu lượng nước chảy cực đại về công trình

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CẦU ĐƯỜNG TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG MỘT ĐOẠN TUYẾN CỦA CÔNG TRÌNH (Trang 27 - 30)

THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÂT NƯỚC 4.1.Nguyín tắc chung

4.3.3.Tính toân lưu lượng nước chảy cực đại về công trình

Tính lưu lượng cực đại chảy về công trình sử dụng công thức Qmax theo tiíu chuẩn 22 TCVN 220-95: Tính toân câc đặc trưng dòng chảy lũ của Bộ Giao Thông Vận Tải Việt Nam.

Trong đó:

+ F: diện tích của lưu vực km2 được xâc định trín bình đồ.

+ Hp: lượng mưa ngăy mm ứng với tần suất thiết kế 4%, theo phụ lục II sâch hướng dẫn thiết kế đường ô tô (Phan Cao Thọ) tại Hòa Nhơn có: Hp = 580 mm.

+ α: hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng 2-1 của tiíu chuẩn 22TCN 220-95 (Tính toân câc đặc trưng dòng lũ – của Bộ Giao thông Vận Tải Việt Nam) tùy thuộc loại đất cấu tạo lưu vực, lượng mưa ngăy thiết kế (H4%) vă diện tích lưu vực (F).

+ Ap: Môdun đỉnh lực ứng với tần suất thiết kế trong điều kiện δ = 1.Ap xâc định theo Bảng 2-3 của tiíu chuẩn 22TCN 220-95 (Tính toân đặc trưng dòng chảy lũ – của Bộ Giao Thông Vận Tải Việt Nam) tùy thuộc văo đặc trưng địa mạo của thủy văn lòng sông, thời gian tập trung văo dòng chảy trín sườn dốc vă vùng mưa.

+ δ: hệ số triết giảm do đầm lầy, ao hồ, rnừg cđy được lấy theo Bảng 2-7 của tiíu chuẩn 22 TCN 220-95 với lưu lượng có ao hồ. Do khu vực thiết kế không có đầm lầy, ao hồ lăn giảm lưu lượng của dòng chảy nín ta tra được δ = 1.

* Trình tự xâc định Qmax:

+ Xâc định vùng mưa: vùng XI

+ Xâc định địa danh đo mưa: khu dđn cư xê Hòa Nhơn + Tần suất thiết kế: P = 4%

+ Lượng mưa ngăy: H4% = 580 + Loại đất trín sườn lưu vực:

 Tính chiều dăi bình quđn của sườn dốc lưu vực theo công thức: Bsd = ( l L) F + ∑ 8 , 1 1000 (m) (4-2) Trong đó:

+ L: Chiều dăi suối chính

+ Σl: Tổng chiều dăi câc suối nhânh (km). Trong số năy chỉ tính những lòng suối nhânh có độ dăi lớn hơn 0,75 chiều rộng bình quđn B của lưu vực.

- Đối với lưu vực có 2 sườn: B =

L F

2 - Đối với lưu vực có sườn: B =

L F

Với lưu vực 1 sườn, khi dùng công thức 4-2 hệ số 1,8 phải thay bằng 0,9. * Xâc định đặc trưng địa mạo của sườn dốc lưu vực:

Φsd = ( )0,4 % 3 , 0 6 , 0 . . .isí P sd sd H i m b α (4-3) Trong đó:

+ isd: lă độ dốc của sườn dốc kưu vực (%) được xâc định trín bình đồ.

+ msd: lă hệ số nhâm sườn dốc xâc định theo bảng 2-5 của tiíu chuẩn 22 TCN 220-95 ứng với φ1s = 0.

* Xâc định thời gian tập trung nước (tsd)

Tsd được xâc định theo bảng 2-2 của tiíu chuẩn 22TCN 220-95 ứng với vùng mưa thiết kế vă φsd. Kết quả được ghi trong bảng tính Qmax.

* Xâc địn hệ số đặc trưng địa mạo của lòng suối:

Φls = ( )14 % 4 1 3 1 . . . . 1000 P is isi F H m L α (4-4) Trong đó:

+ L: Chiều dăi dòng suối chính (km) được xâc định trín bình đồ.

+ ils: độ dốc dòng suối chính tính theo phần nghìn xâc định thực tế trín địa hình.

+ mls: hệ số nhâm của lờng suối xâc định theo bảng 2-6 của tiíu chuẩn 22TCN 220-95, ta có mls = 7.

* Xâc định Ap theo φ1s vă tsd, vùng mưa theo bảng 2-3 của tiíu chuẩn 22TCN 220-95. * Xâc định trị số Qmax sau khi thay câc trị số trín văo công thức.

Kết quả tính toân lưu lượng Qmax được tổng hợp ở bảng phụ lục I.4-1 vă I.4-2. Ngoăi câc cống tính toân, ta cần bố trí một số cống cấu tạo ở một số trường hợp: + Chiều dăi rênh biín lớn hơn hoặc bằng 500 m.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CẦU ĐƯỜNG TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG MỘT ĐOẠN TUYẾN CỦA CÔNG TRÌNH (Trang 27 - 30)