Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống trong nuôi thương phẩm cá chình (anguilla marmorata) tại hà nội (giai đoạn 40 đến 150g) (Trang 37 - 39)

Bảng 3.7: Tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức nuơi

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3

Khối lượng khi thả 41,2±0,027a 41,09±0,1a 40,98±0,04a Khối lượng khi thu (g) 207,09±1,13a 212,17±0,51b 212,52±0,63b Khối lượng tăng thêm (g) 165,88±1,13a 171,07±0,41b 171,55±0,66b Tăng trưởng ngày (g/ngày) 1,38±0,009a 1,42±0,003b 1,43±0,005b Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) 1,34±0,004a 1,36±0,0005b 1,37±0,003b

Ghi chú: Các số trong cùng một hàng mang các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Qua bảng 3.7 cho thấy khối lượng cá tăng thêm ở CT1 là thấp nhất (165,88±1,13g), tăng ở CT2 (171,07±0,41g) và đạt cao nhất ở CT3 (171,55±0,66g). Tăng trưởng bình quân khối lượng theo ngày cũng tương tự thấp nhất ở CT1 (1,38±0,009g), tăng ở CT2 (1,42±0,003g) và đạt cao nhất ở CT3 (1,43±0,005g). Tuy nhiên sự sai khác chỉ xảy ra giữa CT1 và CT2, CT3 là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), cịn giữa CT2 và CT3 sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) cũng đạt kết quả tương tự như các chỉ tiêu khác (Bảng 3.4).

Hình 3.3: Khối lượng cá tăng lên qua các tháng nuơi

Qua 4 tháng nuơi khối lượng cá tăng lên ở CT1 là thấp nhất và cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với CT2 và CT3. Giữa CT2 và CT3 thì sự sai khác khơng cĩ ý

34 36 38 40 42 44 46 KLTLT1 KLTLT2 KLTLT3 KLTLT4 CT1 CT2 CT3

nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy với hàm lượng Protein 40% thì tốc độ tăng trưởng của cá chậm hơn khi sử dụng thức ăn hàm lượng Protein 45% và 50%. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đĩ về thức ăn của cá chình yêu cầu độ đạm phải đảm bảo là 45%.

3.3.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chình

Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá qua các tháng nuơi

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3

Hệ số thức ăn (FCR) 2,62±0,01b 2,56±0,003a 2,55±0,006a Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khơ

(DFI) (g/con) 3,63±0,008

a

3,65±0,006a 3,65±0,009a Hiệu quả sử dụng thức ăn (FE) (g/g) 60,92±0,32b 62,43±0,08a 62,61±0,15a

Ghi chú: Các số trong cùng một hàng mang các chữ khác nhau thể hiện giá trị khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Qua bảng 3.8 cho thấy hệ số thức ăn tại CT1 là cao nhất (2,62±0,01) cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với CT2 và CT3 (P<0,05). CT2 cĩ hệ số thức ăn cao hơn CT3, tuy nhiên sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khơ của cá cao nhất ở CT2 và CT3, thấp nhất ở CT1 nhưng sự sai khác này cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tương tự như vậy hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tại CT1 là thấp nhất (60,92±0,32) và cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với CT2 (62,43±0,08) và CT3 (62,61±0,15) (P<0,05). Như vậy hệ số thức ăn mà cá sử dụng với hàm lượng đạm 45% và 50 % khơng cĩ sự sai khác. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đĩ khi sử dụng thức ăn cho cá Chình với hàm lượng đạm 45%. Từ kết quả thu được nhận thấy ngồi việc tìm ra mật độ thì thức ăn cĩ hàm lượng Protein phù hợp sẽ giúp tối ưu chi phí sản xuất cho người nuơi.

3.3.3. Tỷ lệ sống của cá chình

Bảng 3.9: Tỷ lệ sống của cá ở các cơng thức thức ăn

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3

TB 1.06±0,01a 1.16±0,01b 1.15±0,01b Nhỏ nhất 1.02796585 1.1343273 1.1343273 Lớn nhất 1.09189124 1.19782842 1.16490289

Qua bảng 3.9 nhận thấy ở các cơng thức thức ăn khác nhau cho tỷ lệ sống thấp nhất ở CT1 và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với CT2 và CT3 (P<0,05) . Giữa CT2 và CT3 sự sai khác khơng mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).

87.3 91.67 91.46 85 86 87 88 89 90 91 92 CT1 CT2 CT3 Tỷ lệ sống của cá ở CT1 thấp nhất (87,3%), ở CT2 là cao nhất (91,67%) và ở CT3 là 91,46%. Như vậy ngồi mật độ nuơi thì chất lượng thức ăn cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của cá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống trong nuôi thương phẩm cá chình (anguilla marmorata) tại hà nội (giai đoạn 40 đến 150g) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)