Các nghiên cứu về dinh dưỡng của cá chình đặc biệt là cá chình hoa nhằm tìm ra loại thức ăn thích hợp cịn rất ít và chủ yếu dựa trên một số nghiên cứu trên cá chình châu Âu hay cá chình Nhật.
Theo thí nghiệm số 80/2 của Chiristoph Meske (1985), thực hiện trên cá chình châu Âu giai đoạn bột, trung bình 0,3g/con. Thí nghiệm được thực hiện trong 114 ngày với 4 loại thức ăn là naupilus của Artemia shrimp, cá chép tươi xay, trùn chỉ và thức ăn hỗn hợp. Thí nghiệm chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 2 tháng, mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần và nuơi 100 con trong bể kính 20 lít.
Kết quả của giai đoạn 1 cho thấy chỉ cĩ nhĩm cho ăn trùn chỉ tăng trọng lượng (+156,64%). Cá trong các lơ khác đểu giảm khối lượng.
Ở giai đoạn 2 cũng cho kết quả tương tự đối với nhĩm cá ăn trùn chỉ như ở thí nghiệm 1 là 422,34%, nhĩm kế tiếp cũng cĩ tốc độ tăng trưởng cao là nhĩm cho ăn trùn chỉ (giai đoạn 1) và sau đĩ cho ăn thức ăn tổng hợp (giai đoạn 2) với 189,9%.
Nước ta trong những năm gần đây việc nghiên cứu sản xuất thức ăn trong nuơi trồng thủy sản cũng được quan tâm tuy nhiên hiện chưa cĩ kết quả chính thức nào nhằm giải quyết thức ăn nuơi cá chình. Quá trình ương cá giống thường sử dụng trùn chỉ kết hợp với thức ăn nhập từ Đài Loan và Trung Quốc. Giai đoạn nuơi cá thịt thường cho ăn cá tạp và phụ phế phẩm từ các cơ sở chế biến thủy sản hoặc nhà máy thực phẩm.
Chu Văn Cơng (2005) đã thử nghiệm nuơi cá chình trong ao đất và trong bể xi măng bằng 3 loại thức ăn tự chế với hàm lượng protein là 14,80%; 38,25%; 44,49% trong 4
tháng cho kết quả là thức ăn cĩ hàm lượng protein 44,49% cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất.
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2012 đến tháng 10 năm 2012.
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm giống thủy sản Hà Nội – xã Thanh Thùy – Huyện Thanh Oai – Hà Nội.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Cá Chình hoa A.marmorata, cỡ cá giống khoảng 40
g/con
Hình 2.1: Cá chình nuơi trong quá trình thí nghiệm
* Thức ăn: Thức ăn sử dụng trong quá trình thí nghiệm là thức ăn tự chế với hàm lượng protein khác nhau là 40%, 45% và 50%.
Diện tích bể thí nghiệm 2m3. Mức nước trong bể duy trì ở độ sâu 1,5 – 1,7m. 2.3. Phương pháp nghên cứu
2.3.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 được tiến hành nuơi với 3 mật độ là 60, 80 và 100 con/m3. Cỡ cá thí nghiệm nuơi 40g/con. Thức ăn sử dụng là thức ăn tự chế với hàm lượng protein 40%. Lượng thức ăn cho cá thí nghiệm là 20% khối lượng thân/ngày.
Thí nghiệm 2 được tiến hành với cùng mật độ nuơi là 80 con/m3. Thức ăn sử dụng là thức ăn tự chế với 3 hàm lượng protein là 40%, 45% và 50%. Cỡ cá đưa vào thí nghiệm là 40g/con. Lượng thức ăn cho cá thí nghiệm là 20% khối lượng thân/ngày. Nguyên liệu
được dùng để chế biến thức ăn là bột cá, bột đậu nành, bột mỳ, bột cám gạo, dầu cá, Premix khống, Premix vitamin.
Hình 2.2: Hệ thống bể thí nghiệm Quy trình chế biến thức ăn:
Áp dụng phương pháp tính tốn bằng đường chéo của Pearson (phương pháp hình vuơng) để thiết lập các cơng thức thức ăn cho cá.
Nguyên liệu Hàm lượng protein
Bột cá 60%
Bột đậu nành 48%
Bột mỳ 12%
Bột cám gạo 10%
Với tỷ lệ chung bột cá : bột đậu nành là 3/1; bột mỳ : bột cám gạo là 2/1 Như vậy, cơng thức thức ăn gồm cĩ:
Bảng 2.1: Cơng thức thức ăn cho từng thí nghiệm Thành phần Cơng thức I (40%Pr) Cơng thức II (45%Pr) Cơng thức III (50%Pr) Bột cá 47,12% 55,31% 63,51% Bột đậu nành 15,70% 18,44% 21,17% Bột mỳ 24,79% 17,51% 10,21% Bột cám gạo 12,39% 8,75% 5,11%
* Cách chế biến thức ăn: Thức ăn hỗn hợp cho cá chình được chế biến từ các nguyên liệu gồm bột cá, bột đậu nành, bột mỳ, bột cám gạo. Thức ăn hỗn hợp được chế biến theo các bước:
+ Cân nguyên liệu: Nguyên liệu được dùng để chế biến làm thức ăn cho cá phải đảm bảo chất lượng khơng ơi thiu, đặc biệt là khơng bị mốc. Dùng cân đồng hồ để cân nguyên liệu, khi cân phải cĩ độ chính xác cao để đảm bảo thành phần đạm trong thức ăn sau khi chế biến.
+ Phối trộn: Các nguyên liệu bột cá, bột đậu nành, bột mỳ, bột cám gạo được trộn đều + Gia nhiệt: Các nguyên liệu tiến hành trong bước 2 được đem nấu chín
+ Tạo viên ẩm: Nguyên liệu sau khi được nấu chín, để nguội rồi tiến hành cho dầu cá, Premix khống, Premix vitamin trộn đều
Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
Thời gian nuơi thí nghiệm là 3 tháng.
Sơ đồ thí nghiệm
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.3.2. Chăm sĩc và quản lý bể thí nghiệm
Bể thí nghiệm được tẩy rửa bằng Chlorin nồng độ 30 – 50ppm, dùng bàn chải chà sạch và phơi khơ.
Nguồn nước cấp được lắng lọc cẩn thận qua hệ thống nước tuần hồn, các yếu tố mơi trường được theo dõi hàng ngày và điều chỉnh cho phù hợp.
Trong quá trình nuơi khẩu phần ăn được cung cấp theo nhu cầu của cá 20% khối lượng thân/ngày. Tiến hành cho cá ăn theo phương pháp cho ăn đến no, sau đĩ cân khối lượng thức ăn cịn lại để xác định lượng thức ăn đã sử dụng. Cho cá ăn 2 lần/ ngày 7 – 8 giờ sáng và 17 – 18 giờ chiều. Bể được xi phơng loại bỏ thức ăn thừa và chất thải ngày 2 lần sáng và chiều. Thường xuyên kiểm tra mơi trường nước ở trong bể nuơi.
Các giống cỡ 40g/con MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ2 MĐ1 CT3 CT1 CT2 CT1 CT3 CT2 CT3 CT2 CT1
Các chỉ tiêu theo dõi: - Sinh trưởng về khối lượng - Tỷ lệ sống
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Các chỉ tiêu đo hàng ngày: nhiệt độ mơi trường nước, pH, hàm lượng oxy hịa tan được đo 2 lần/ngày, buổi sáng đo từ 6 đến 7 giờ sáng và buổi chiều đo từ 14 đến 15 giờ.
+ Nhiệt độ sử dụng nhiệt kế thủy ngân cĩ thang chia độ đến 0,1oC. + Hàm lượng oxy hịa tan đo bằng máy đo oxy hiệu TOADKK của Nhật. + Độ pH đo bằng máy đo pH hiệu TOADKK của Nhật.
- Theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nuơi, khối lượng trung bình cá thả, khối lượng trung bình cá thu, tổng khối lượng cá thả, tổng khối lượng cá thu sẽ được cân khi thả cá và khi thu hoạch. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng định kỳ theo các tháng nuơi. Mỗi tháng kiểm tra một lần.
- Tốc độ tăng trưởng: hàng tháng cân và đo ngẫu nhiên 30 cá thể tại mỗi bể thí nghiệm.
- Các cơng thức tính tốn được áp dụng để xác định ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn được tính tốn theo cơng thức:
+ Tăng trưởng khối lượng tương đối (WG) (%) We - Ws WG (%) =
Ws + Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối ngày (DGR) (g/ngày)
We - Ws DGR =
d
+ Tốc độ sinh trưởng đặc trưng (SGR) (%/ngày)
SGR =
d LnWs LnWe
x 100
Trong đĩ: We: Khối lượng cá khi kết thúc thí nghiệm Ws: Khối lượng cá khi bắt đầu thí nghiệm d : Thời gian thí nghiệm tính theo ngày + Hệ số thức ăn (FCR):
Tổng lượng thức ăn (kg) FCR =
Tổng khối lượng cá tăng thêm (kg) + Thức ăn tiêu thụ theo khối lượng khơ (DFI) (g/con)
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày DFI =
Số cá nuơi + Hiệu quả sử dụng thức ăn FE (g/g)
Tổng khối lượng cá tăng thêm FE =
Thức ăn tiêu thụ theo trọng lương khơ (DFI) + Tỷ lệ sống (S) (%)
Tổng số cá thu SR =
Tổng số cá thả
+ Chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trưởng = FCR x giá thức ăn + Tổng thu = sản lượng (kg) x giá bán (đ/kg)
+ Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các chỉ tiêu được thể hiện bằng số trung bình cùng với độ lệch chuẩn sử dụng phần mềm Excel để xử lý.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả theo dõi một số yếu tố mơi trường
3.1.1. Nhiệt độ
Bảng 3.1: Biến động của nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước trong thời gian thí nghiệm Nhiệt độ nước Nhiệt độ KK
Chỉ tiêu
7h 14h 7h 14h
TB 29,66±0,11 31,01±0,1 34,16±0,101 35,29±0,11
Nhỏ nhất 28,86 30,37 33,51 34,51
Lớn nhất 30,402 31,51 34,72 36,05
Trong suốt quá trình thí nghiệm 4 tháng (bắt đầu từ 1/4/2012 đến ngày 30/6/2012) nhiệt độ nước buổi sáng (7h) dao động từ 28,86oC đến 30,4oC; trung bình là 29,66±0,11 và nhiệt độ nước buổi chiều dao động từ 30,37oC đến 31,51oC; trung bình là 31,01±0,1 (Bảng 1). Qua các đợt thí nghiệm nhiệt độ khơng cĩ sự biến động lớn. Sự dao động nhiệt độ nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá chình. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa buổi sáng và buổi chiều cũng khơng đáng kể (khoảng 2oC).
3.1.2. Hàm lượng oxy hịa tan (DO)
Bảng 3.2: Biến động của hàm lượng oxy hịa tan trong quá trình thí nghiệm DO Chỉ tiêu 7h 14h TB 5,105±0,07 5,21±0,07 Nhỏ nhất 4,53 4,64 Lớn nhất 5,55 5,66
Bảng 3.2 cho thấy hàm lượng oxy trong bể buổi sáng (7 giờ) dao động từ 4,53- 5,55mg/l; trung bình là 5,105±0,07mg/l và buổi chiều (14 giờ) dao động từ 4,64-5,66mg/l; trung bình là 5,21±0,07mg/l.
Cá chình hoa yêu cầu hàm lượng oxy trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, thích hợp nhất cho sinh trưởng đĩ là lớn hơn 5mg/l. Cá chình cĩ cơ quan hơ hấp phụ là da và xoang miệng nên chúng cĩ thể sống một thời gian dài khi ra khỏi mơi trường nước cơ thể vẫn giữ được một độ ẩm nhất định. So với ngưỡng oxy này thì hàm lượng oxy trong bể là thích hợp cho cá chình sinh trưởng.
3.1.3. pH
Bảng 3.3: Biến động pH trong quá trình thí nghiệm pH Chỉ tiêu 7h 14h TB 7,61±0,035 7,59±0,037 Nhỏ nhất 7,30 7,28 Lớn nhất 7,76 7,75
Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm dao động từ 7,30 – 7,76; trung bình 7,61±0,035 vào buổi sáng và dao động từ 7,28 – 7,75; trung bình 7,59±0,037 vào buổi chiều.
Trong tự nhiên cá chình cĩ thể sống ở mơi trường cĩ giá trị pH từ 4-10, pH thích hợp nhất là từ 7-8,5. So với ngưỡng pH này thì giá trị pH trong bể nuơi là thích hợp cho cá chình sinh trưởng.
3.2. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chình
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống
Bảng 3.4: Tăng trưởng về khối lượng của cá ở các nghiệm thức nuơi
Chỉ tiêu MD1 MD2 MD3
Khối lượng khi thả (g) 41,13±0,02a 41,03±0,10a 40,91±0,04a Khối lượng khi thu (g) 212,8±0,48b 212,03±0,61b 207,07±1,13a Khối lượng tăng lên (g) 171,67±0,51b 171,01±0,52b 166,16±1,15a Tăng trưởng ngày (g/ngày) 1,43±0,004b 1,42±0,004b 1,38±0,01a Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) 1,36±0,002b 1,36±0,001b 1,35±0,004a
Ghi chú: Các số trong cùng một hàng mang các chữ khác nhau thể hiện giá trị khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Khối lượng cá tăng thêm đạt cao nhất ở MĐ1 (171,67 ± 0,050g), tiếp đến là MĐ2 (171,01±0,521g) và thấp nhất ở MĐ3 (166,16±1,151g). Tăng trưởng bình quân khối lượng theo ngày cao nhất vẫn là ở MĐ1 (1,43±0,004g), sau đĩ là MĐ2 (1,42±0,004g) và thấp nhất ở MĐ3 (1,38±0,009g). Tuy nhiên khối lượng cá tăng lên và tăng trưởng bình quân theo ngày của MĐ1 và MĐ2 là cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05) với MĐ3. Tăng trưởng khối lượng đặc trưng (%/ngày) cũng đạt kết quả tương tự như các chỉ tiêu khác cao nhất ở MĐ1 (1,36±0,002); MĐ2 (1,36±0,0008) và thấp nhất ở MĐ3 (1,35±0,004).
34 36 38 40 42 44 46 KLTLT1 KLTLT2 KLTLT3 KLTLT4 MD1 MD2 MD3
Hình 3.1: Khối lượng cá tăng lên qua các tháng nuơi
Như vậy qua 4 tháng nuơi thì khối lượng tăng lên của cá ở MĐ1 lớn hơn MĐ2, tuy nhiên sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Ở MĐ3 khối lượng cá tăng lên là thấp nhất và sai khác cĩ ý nghĩa so với MĐ1, MĐ2 (P<0,05). Cĩ thể giải thích rằng do mật độ nuơi của cá lớn (100 con/m3) dẫn đến tính cạnh tranh về khơng gian sống và thức ăn cao hơn nên ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của cá.
3.2.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chình
Bảng 3.5: Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá qua các tháng
Chỉ tiêu MD1 MD2 MD3
Hệ số thức ăn (FCR) 2,58±0,03a 2,6±0,03a 2,68±0,04a Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khơ (DFI) (g/con) 3,69±0,03a 3,71±0,03a 3,71±0,03a Hiệu quả sử dụng thức ăn (FE) (g/g) 62,009±0,83a 61,36±0,8a 59,62±0,93a
Ghi chú: Các số trong cùng một hàng mang các chữ khác nhau thể hiện giá trị khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Qua bảng 3.5 cho thấy hệ số thức ăn ở MĐ3 là cao nhất (2,68±0,04), tiếp theo là ở MĐ2 (2,6±0,03) và thấp nhất ở MĐ1 (2,58±0,03). Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khơ cũng cao nhất ở MĐ3 và MĐ2 (3,71±0,03), thấp nhất ở MĐ1 (3,69±0,03). Tương tự như vậy hiệu quả sử dụng thức ăn cao nhất ở MĐ1 (62,009±0,83), tiếp đến là ở MĐ2 (61,36±0,8) và thấp nhất ở MĐ3 (59,62±0,93). Tuy nhiên ở tất cả các chỉ tiêu sự sai khác đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Như vậy với thức ăn sử dụng cĩ độ đạm 40% thì hệ số sử dụng thức ăn của cá khơng cĩ sự sai khác nhiều giữa các mật độ nuơi. Và với mật độ nuơi 80con/m3 thì tốc độ tăng
trưởng khơng cĩ sự sai khác so với mật độ nuơi 60con/m3. Qua kết quả thu được nhận 5thấy mật độ nuơi 80con/m3 là phù hợp nhất.
3.2.3 Tỷ lệ sống của cá chình
Bảng 3.6: Tỷ lệ sống của cá tại các mật độ nuơi
Chỉ tiêu MD1 MD2 MD3
TB 1.14±0,02b 1.17±0,02b 0.84±0,01a Nhỏ nhất 1.1036502 1.134327298 0.82566668 Lớn nhất 1.1905451 1.215375125 0.86331312
Qua bảng 3.6 nhận thấy tỷ lệ sống của cá ở MĐ3 sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với MĐ1 và MĐ2 (P<0,05), trong khi đĩ MĐ1 và MĐ2 sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P> 0,05).
Hình 3.2: Tỷ lệ sống của cá khi kết thúc thí nghiệm
Tỷ lệ sống của cá ở MĐ2 là cao nhất (92,08%) sau đĩ là MĐ1 (90,95%) và thấp nhất ở MĐ3 (74,83%). Lý do cĩ sự khác biệt về tỷ lệ sống như vậy do ở MĐ1 cá nuơi với mật độ 60 con/m3, MĐ2 là 80 con/m3 nên ít cĩ sự cạnh tranh về khơng gian sống, về thức ăn. Cịn ở MĐ3 do nuơi với mật độ lớn hơn 100 con/m3 nên dẫn đến sự cạnh tranh lớn làm tổn hao tỷ lệ sống của cá. Do sự sai khác giữa MĐ1 và MĐ2 khơng cĩ ý nghĩa nên việc lựa chọn mật độ cá nuơi phù hợp sẽ làm tăng khả năng vận động và chủ động ăn mồi của cá.
90.95 92.08 74.83 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 MD1 MD2 MD3
3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chình
3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng
Bảng 3.7: Tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức nuơi
Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3
Khối lượng khi thả 41,2±0,027a 41,09±0,1a 40,98±0,04a Khối lượng khi thu (g) 207,09±1,13a 212,17±0,51b 212,52±0,63b Khối lượng tăng thêm (g) 165,88±1,13a 171,07±0,41b 171,55±0,66b Tăng trưởng ngày (g/ngày) 1,38±0,009a 1,42±0,003b 1,43±0,005b Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) 1,34±0,004a 1,36±0,0005b 1,37±0,003b
Ghi chú: Các số trong cùng một hàng mang các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Qua bảng 3.7 cho thấy khối lượng cá tăng thêm ở CT1 là thấp nhất (165,88±1,13g), tăng ở CT2 (171,07±0,41g) và đạt cao nhất ở CT3 (171,55±0,66g). Tăng trưởng bình quân khối lượng theo ngày cũng tương tự thấp nhất ở CT1 (1,38±0,009g), tăng ở CT2 (1,42±0,003g) và đạt cao nhất ở CT3 (1,43±0,005g). Tuy nhiên sự sai khác chỉ xảy ra giữa CT1 và CT2, CT3 là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), cịn giữa CT2 và CT3 sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) cũng đạt kết quả tương tự như các chỉ tiêu khác (Bảng 3.4).
Hình 3.3: Khối lượng cá tăng lên qua các tháng nuơi
Qua 4 tháng nuơi khối lượng cá tăng lên ở CT1 là thấp nhất và cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với CT2 và CT3. Giữa CT2 và CT3 thì sự sai khác khơng cĩ ý
34 36 38 40 42 44 46 KLTLT1 KLTLT2 KLTLT3 KLTLT4 CT1 CT2 CT3