Phương pháp sắc ký khí ghép nối với detector bẫy điện tử ECD được dùng chủ yếu trong phân tích mẫu khí chứa hơi TNT. Mẫu được hấp phụ lên pha rắn, sau đó được giải hấp bằng benzen hoặc toluen hoặc axetonitrin.
Sắc ký khí là phương pháp có hiệu năng tách rất cao, cao hơn nhiều so với HPLC, nó có thể phân tích những hỗn hợp phức tạp mà phương pháp HPLC không phân tích được. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là chỉ sử dụng cho phân tích các chất bay hơi, điều này làm hạn chế khả năng
Bảng 1.2 Một số kết quả phát hiện TNT bằng phương pháp GC
Mẫu Phpháp ương phân tích
Giới hạn
phát hiện Độh thu ồi Nhóm tác giả
Không khí GC/ECD < 0,05ppb 74-108% Pella 1976 [2]
Không khí GC/ECD - 96-101% (Tenax) 85-94% (Florisil) Bishop và cộng sự, 1981 [2]
Không khí GC/ECD - 77-87% Andersson và c1983 [2] ộng sự, Khí thải lò
đốt rác GC/ECD 0,025mg/l 69-100%
Van Slyke và cộng sự, 1985 [2]
Đất GC-ECD 0,45 µg/kg ≈100% Marianne E. Walsh và
cộng sự, 2001 [20] GC/EI/MS 0,0073mg/l - Mẫu TNT trong PTN GC/PCI/ MS 0,0024mg/l - J.M. Perr và cộng sự, 2005 [18] GC-ECD 0,41 μg/l - Mẫu TNT trong PTN GC-MS 0,029 μg/l - Michal Kirchner và cộng sự, 2007 [21] Nước ngầm GC-MS 0,002mg/l 50-145% Anthony J. Bednar và cộng sự, 2011 [17]
GC–ECD 7,102mg/l
Mẫu TNT
trong PTN GC–MS 75,5mg/l - Kerin E. Gregory và csự, 2011 [19] ộng Bảng 1.2 mô tả một số kết quả phát hiện TNT của các nhà nghiên cứu trên thế giới bằng phương pháp sắc lý khí.
Từ Bảng 1.2 cho thấy, phương pháp này đã được các nhà nghiên cứu sử
dụng để phát hiện TNT từ những năm 1970 và liên tục được phát triển cho
đến ngày nay, cùng với sự cải tiến của các detector. Phương pháp GC thường
được kết hợp với ECD hoặc MS, sử dụng để phân tích các mẫu nước và khí có 2,4,6-trinitro toluen, giới hạn phát hiện của phương pháp này thấp ở cỡ
ppb.
Tuy nhiên, phương pháp GC có một số nhược điểm trong phân tích chất nổ là chất phân tích nhiệt không bền có thể bị phá hủy trong quá trình phân tích.