MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG

Một phần của tài liệu Ngoại vi và giao diện 2 (Trang 84 - 86)

THIẾT BỊ NHẬN TIN RA

MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG

Màn hình tinh thể lỏng một nhà vật lí người áo Friedrich Reiniter phát hiện vào cuối thế kỉ 19 và một thời gian gắn sau.Khái niệm tinh thể lỏng được nhà vật lý học người Đức Otto Lehmann nhắc đến lần đầu tiên

Hình 3-8: Màn hình LCD

Từ năm 1971 màn hình tinh thể lỏng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực TV máy ảnh số màn hình máy tính v.v... Ngày nay màn hình tinh thể lỏng để bàn hay màn hình máy tính sách tay được chế tạo theo hai nguyên tắc sau

• DSTN (Dual Scan twisted nematic) • TFT (Thinfilm transistor)

Tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) là chất lỏng hữu cơ mà phân

tử của nó có khả năng phân cực áng sáng dẫn đến thay đổi cơửng độ ánh sáng.Trường tĩnh điện được dùng điều khiển hướng phân tử tinh thể lỏng.

Màn hình tinh thể lỏng dựa trên hiệu ứng trường soắn (twised nemtic file effct). Phân tử trong lớp tinh thể lỏng chuyển hướng 900giữa hai mặt kính ánh sáng bên ngoài phân cực và soắn theo hướng phân tử tinh thể lỏng khíên tia sáng đi qua được lớp tinh thể lỏng và nó có trạng thái sáng.

Dùng điện cực trong suốt (vd indium ôxyt) nằm phía dưới lớp khe kéo phân tử tinh thể lỏng định hướng theo chiều tĩnh điện.Tia sáng bị dữ trong phân tử tinh thể lỏng mà không đi qua phản xạ lại được nữa lớp tinh thể lỏng có trạng thái tối.

Để định hướng ánh sáng đúng theo hướng tinh thể lỏng ta cần bộ phân tán tia cực sáng.Khi tia sáng phát ra phía bên kia tinh thể lỏng ta cần bộ phân cực ánh sáng khác.Nguồn sáng có thể là đèn Led hoặc các loại đèn sáng khác.

Nếu bố trí Phía sau lớp tinh thể lỏng một lớp gương phản xạ ta lại có thể dùng ánh sáng thường bên ngoài để quan sát màn hình.Trường tĩnh điện một chiều có thể phá hỏng cấu trúc tinh thể,vì vậy người ta hay dùng hiẹu điện thế tương đối thấp từ 5 ?15V.

Màn hình tinh thể lỏng theo nguyên tắc tên có một đọ tương phản rất thấp (3:1 góc nhìn 150)góc quan sát cũng rất hạn chế (20?600)

Để tạo ra các mức khác nhau (cần thiết cho màn hình màu) cường độ điện trường trong tinh thẻ lỏng được điều biến theo mức xám cần thiết màn hình tinh thể lỏng hiện đại chỉ có tất cả 64 mức xám (6 bit) Phối hợp với ba màu cho phép biểu diễn 262.144 màu thấp (thấp hơn so với) 16.777.216 màu của màn hình màu 26 bit

Màn hình LCD màu hay còn gọi là màn hình ma trận chấm (dot matrix display) có điện cực và bộ lọc màu riêng cho từng điểm màu tinh thể.Mỗi

điểm ảnh sẽ bao gồm ba điểm màu riêng biệt.Màn hình ma trận chủ động (Active matrix display) tối ưu hoá quá trình định điạ chỉ và nạp từng điểm ảnh vào.Các dòng màn hình được định địa chỉ và viết theo phương pháp chia thời gian (muntip lexing).Nếu có nhiều dòng cần viết theo thời gian dành cho mỗi dòng giảm đi.Tinh thể lỏng lại không thể phản ứng nhanh theo sự thay đổi của tín hiệu điện thế.Vì vậy định địa chỉ và viết nên một điểm ảnh là cần được định địa chỉ rất nhanh nhờ có cấu trúc tịu điện (nguyên tắc tương tự DRAM) mà trạng thái một dòng được giữ nguyên trong khi các dòng khác đang tiếp tục được định địa chỉ.Màn hình ma trận chủ động dùng một transistor màng mỏng TFT(Thin Film Transistor) làm công tắc chuyển mạch cho tưng điểm màu.Transistor đóng mạch rất nhanh (trong vài micro second) tụ điện mắc điểm màu song song với nó sẽ giữ trạng thái đóng mạch lâu hơn khi transistor của dòng khác tiếp tục đóng mạch.Màn hình TFT được sản xuất theo công nghệ vi điện tử và chứa vi mạch điều khiển ngay bên trên màn hình.

Màn hình TFT có thời gian phản xạ là 25ms và tỉ lệ tương phản là 140:1. Màn hình TFT mỏng hơn LCD tốc độ là tươi nhanh gấp 10 lần màn hình DSTN

Một phần của tài liệu Ngoại vi và giao diện 2 (Trang 84 - 86)