8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
3.1. PHIẾU KIỂM TRA – CHECK SHEET (TIẾP)
Quan trọng nhất là SỐ LIỆU vì chúng phản ánh
sự kiện thu thập số liệu phải kỹ càng và
thận trọng.
Một số công dụng thường gặp:
Số liệu để tìm hiểu một tình trạng/quy trình;
Số liệu để phân tích một tình trạng;
Số liệu để kiểm tra một quy trình;
Số liệu để điều hành một quy trình;
3.1. PHIẾU KIỂM TRA – CHECK SHEET (TIẾP)
Cách phân chia số liệu:
Những biến số đo; Những biến số đếm;
Những biến số khó đo, khó đếm.
Chú ý:
Số liệu thu được có thể thay đổi theo thời gian, phải ghi lại thời điểm thu thập số liệu.
Dạng phân bố cũng có thể thay đổi khi thay đổi nguyên liệu, máy móc thiết bị, người điều hành, v.v…
3.1. PHIẾU KIỂM TRA – CHECK SHEET (TIẾP)
Phân tầng: là sự nghiên cứu những loạt số liệu
riêng biệt cho mỗi nhân tố.
Qua phân tầng, chúng ta phát hiện được:
Loạt số liệu thu thập được có ý nghĩa hay không;
Những nguyên nhân của tình trạng có chất lượng hay không có chất lượng;
3.1. PHIẾU KIỂM TRA – CHECK SHEET (TIẾP)
Phiếu kiểm tra
Đối tượng kiểm tra: sản phẩm ghế gỗ mã XXX Lô sản phẩm: I
Số lượng kiểm tra: 100
Nội dung kiểm tra: tình trạng bên ngoài của sản phẩm Người kiểm tra: Nguyễn Văn A
Ngày kiểm tra: XX/XX/20XX
Loại sai hỏng Kết quả kiểm tra Tổng
Sơn bị rộp // 2 Chiều rộng ///// / 6 Độ nhẵn 0 Chiều dài /// 3 Bề dày mặt ghế 0 Sơn bị xước 0 Khác 0 Tổng 11 37
3.1. PHIẾU KIỂM TRA – CHECK SHEET (TIẾP)
Bảng tổng hợp dữ liệu
Đối tượng: sản phẩm ghế gỗ mã số XXX Số lượng lô sản phẩm: 10
Số lượng sản phẩm kiểm tra: 1000
Nội dung kiểm tra: Tình trạng bên ngoài của sản phẩm
Loại sai hỏng
Lô sản phẩm
Tổng