0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phương phỏp ủiều trị ủược ỏp dụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỤP CLVT CỦA CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI (FULL TEXT) (Trang 82 -99 )

4.2.5.1. Thi gian t khi chn thương ủến khi tiến hành phu thut

Tiến hành trong 3 ngày ủầu sau chấn thương cú 23 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ (63,89%), núi lờn tớnh chất cấp cứu của chấn thương thỏp mũi. Phẫu thuật sớm cú lợi cho bệnh nhõn vỡ chưa cú can xương, nếu cú phự nề nhiều thỡ dựng

thuốc chống phự nề và mổ sớm trong những ngày ủầu. Hơn nữa phẫu thuật sớm ủúng vai trũ quan trọng trong việc phũng ngừa cỏc biến chứng nhiễm trựng, chảy mỏu và giảm cỏc di chứng sau này. Số bệnh nhõn phẫu thuật trong tuần lễủầu cũng chiếm ủa số trong nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Phú Hồng Điệp 62,5% [4], Trương Tam Phong 59,39% [16].

Tiến hành 4-7 ngày sau chấn thương cú 6 bệnh nhõn chiếm (16,67%), chỳng tụi tạm gọi là giai ủoạn cấp cứu trỡ hoón cho cỏc ca cú chấn thương sọ nóo và chấn thương khỏc phối hợp cần xử trớ theo dừi, phự nề nhiều cần ủiều trị nội khoa trước hoặc là bệnh nhõn ủến muộn.

Tiến hành sau chấn thương 8-14 ngày cú 3 bệnh nhõn (8,33%), cú thể do bệnh nhõn ở xa ủờn muộn tuyến dưới ủỏnh giỏ khụng ủầy ủủ, ủỳng mức cỏc tổn thương phải ủiều trị những chấn thương nơi khỏc trước.

Số bệnh nhõn ủược ủiều trị trờn 2 tuần chiếm 11,12%, gặp ở những bệnh nhõn ủó cú biến chứng hoặc di chứng, can lệch.

Theo Arden và Mathog sửa chữa xương chớnh mũi 3-7 ngày sau chấn thương ở trẻ em, 5-10 ngày ủối với người lớn [26]. Vỡ sau 5-10 ngày xương chớnh mũi sẽ can hoỏ và sự cố ủịnh xương ủược quan sỏt thấy 2-3 tuần sau chấn thương và 1/4-1/2 thời gian trờn ủối với trẻ em [26].

Theo Spiessl cú 70% phải phẫu thuật trong ngày ủầu, 90% trong tuần ủầu trong chấn thương mặt [46].

Wenig cho rằng sửa chữa sớm cú lợi vỡ sắp xếp, phục hồi hỡnh dỏng khuụn mặt tốt hơn khi chưa can xương, giảm ủau và giảm nhiễm trựng sau mổ tốt hơn [32],[49].

Như vậy chỳng tụi thấy phần lớn bệnh nhõn ủược ủiều tri ngay trong 3 ngày ủầu sau chấn thương, ủiều này vừa giỳp cho việc liền xương ủược tốt và trỏnh ủược những biến chứng gần cũng như cỏc di chứng ủể lại sau này.

kiện và thúi quen, chủ yếu chỳng tụi sử dụng kỡm tự tạo kiểu Arch (Murtin), so với bay nõng xương chớnh mũi thao tỏc bằng kỡm kiểu Arch thuận tiện vừa nõng xương chớnh mũi hai bờn vừa nắn vỏch ngăn một lỳc. Hai ngành của kỡm ủặt vào hai hố mũi nõng cả hai bờn ủảm bảo thỏp mũi ủược cõn xứng.

Trong tổng số 36 bệnh nhõn thuộc diện nghiờn cứu cú 29 trường hợp chấn thương mũi ủơn thuần cú 23 bệnh nhõn ủược ủiều trị bằng phương phỏp bằng bay (hay kỡm Arch) về ủỳng vị trớ, sau ủú nhột mốche ủể cầm mỏu và một phần cú tỏc dụng cốủịnh chiếm tỷ lệ 36,89%.

Việc chỉnh hỡnh vỏch ngăn ủược thực hiện với bệnh nhõn cú di lệch vỏch ngăn phối hợp, thường kết hợp trong quỏ trỡnh nõng xương chớnh mũi. Tỷ lệ này gặp 8/36 bệnh nhõn (22,22%).Trong nghiờn cứu của Phú Hồng Điệp tỉ lệ nõng xương chớnh mũi gặp cao hơn (91,7%) [4].

Cú 3 bệnh nhõn ủược nẹp bột cố ủịnh ngoài chiếm 8,33%. Tỏc dụng của nẹp bột là ủịnh dạnh thỏp mũi vừa nõng và trỏnh di lệch thứ phỏt do những va chạm khụng mong muốn. Nhưng hiện nay ớt ủược sử dụng vỡ gẫy xương chớnh mũi ớt cú di lệch thứ phỏt sau nắn chỉnh do khụng bị cơ xung quanh gõy co kộo. Hơn nữa sau nắn chỉnh thường nhột mốche mũi cố ủịnh, nẹp bột gõy vướng cho bệnh nhõn và hầu hết bệnh nhõn cú ý thức giữ khụng chạm vào xương góy.

Chỉnh hỡnh vỏch ngăn, pha can nõng xương chớnh mũi gặp 2 trường hợp (5,71%) gặp ở những bệnh nhõn ủến muộn. Sau nắn chỉnh vỏch ngăn mũi thẳng, thỏp mũi cõn ủối ủảm bảo về chức năng thở và thẩm mỹ.

Trong 11 trường hợp mổ kết hợp xương bằng nẹp vis cú 3 trường hợp chỳng tụi sử dụng nẹp chữ Y ủể cốủịnh xương chớnh mũi và khớp mũi trỏn, 4 trường hợp vỡ xương chớnh mũi thành nhiều mảnh kết hợp vỡ khối mũi sàng sau khi nắn chỉnh lại chỳng tụi ủặt thờm 2 nẹp vis thẳng ủể cốủịnh mảnh trỏn hàm với ngành lờn xương hàm trờn và xương trỏn.

Cú 1 trương hợp chấn thương khối mũi sàng kết hợp với xoang trỏn sau khi mở mặt trước xoang trỏn kiểm tra trong lũng xoang thấy cú một ủường vỡ mặt trước xoang trỏn chỳng tụi tiến hành ủặt một nẹp vis cố ủịnh mảnh xương vỡ ở mặt trước xoang trỏn, phần xương chớnh mũi bị vỡ thành nhiều mảnh chỳng tụi ủặt một nẹp vis cốủịnh lại mảnh trỏn hàm và ủặt một dẫn lưu xoang trỏn.

Ngoài phương phỏp kết hợp xương bằng nẹp vis chỳng tụi gặp 6 trường hợp (16,67%) vừa cú gẫy vỏch ngăn mũi, tổn thương khối mũi sàng và cỏc tổn thương xoang khỏc, ủể trỏnh tỡnh trạng nhiễm trựng xoang sau này ủồng thời dẫn lưu khối mỏu tụ, chỳng tụi kết hợp vừa chỉnh hỡnh vỏch ngăn, nõng xương chớnh mũi và nội soi mở khe giữa dẫn lưu xoang.

Với những trường hợp ủường vỡ phức tạp khối mũi sàng kết hợp với cỏc ủường vỡ khỏc vựng sọ mặt chỳng tụi thường ỏp dụng phương phỏp cố ủịnh xương bằng nẹp vis vỡ ủõy là phương phỏp ủiều trị tối ưu cho cỏc bệnh nhõn này do cú khả năng bất ủộng mảnh xương góy trong khụng gian ba chiều, trỏnh di lệch thứ phỏt [30], ngày nay phương phỏp này ngày càng ủược sử dụng thường quy tại viện Tai Mũi Họng trung ương.

nằm viện trờn 2 tuần.

Điều này cú liờn quan chặt chẽ với thời gian từ khi chấn thương ủến khi vào viện, hỡnh thỏi tổn thương và phương phỏp ủiều trị tại bệnh viện. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương ủương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Phong 72,14% [15], Phú Hồng Điệp 77,60% [4].

Thời gian ủiều trị trung bỡnh của 36 bệnh nhõn tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương là 6,03 ngày, tương ủương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Phong 6,12 ngày [15]. Thời gian ủiều trị trung bỡnh thay ủổi theo hỡnh thỏi chấn thương. Cỏc trường hợp ủiều trị trờn 1 tuần thường cú cỏc chấn thương nặng khỏc phối hợp với chấn thương thỏp mũi.

KT LUN

1. Đặc ủiểm lõm sàng và CLVT của chấn thương thỏp mũi

- Chấn thương thỏp mũi chiếm tỷ lệ cao trong chấn thương tai mũi họng 93/132 BN (70,45%). Hầu hết gặp ở nam giới 31/36 BN (86,11%).

- Lứa tuổi thường gặp từ 15 ủến 29 tuổi 22/36 BN (61,11%). - Nguyờn nhõn chủ yếu do tai nạn giao thụng 25/36 BN (69,44%).

- Cỏc dấu hiệu lõm sàng thường gặp: Chảy mỏu mũi 29/36 BN (80,56 %), sưng nề bầm tớm 28/36 BN (77,78%), lệch vẹo thỏp mũi 26/36 (72,22%), tổn thương niờm mạc mũi 25/36 BN (69,44%), ủau chúi khi ấn 19/36 BN (52,78%) và ủau nhức vựng mặt 17/36 BN (47,22 %).

- Phõn loại tổn thương trờn CLVT: loại I: 10/36 BN (27,78%), loại II: 15/36 BN (41,67%), loại III: 11/36 BN (30,5%).

2. Đối chiếu lõm sàng, nội soi và chụp CLVT ủể rỳt kinh nghiệm cho chẩn ủoỏn và ủề xuất phương phỏp ủiều trị thớch hợp

- Tổn thương CLVT phản ỏnh ủỳng tổn thương chấn thương thỏp mũi trờn thực tếủược kiểm tra trong khi phẫu thuật 13/13 bệnh nhõn.

- Đa số bệnh nhõn ủược ủiều trị trong vũng 1 tuần ủầu sau khi bị chấn thương 28/36 BN (77,78%), thời gian nằm viện trung bỡnh 6,03 ngày. - Cỏc phương phỏp ủiều trị chủ yếu là nắn chỉnh nõng xương chớnh mũi

23/36 BN (63,89%), ngoài ra tuỳ theo từng loại tổn thương phối hợp cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp như cốủịnh xương bằng nẹp vớt 11/36 BN (30,56%), nội soi chỉnh hỡnh vỏch ngăn 6/36 BN (16,67%).

phải nhận xột ủầy ủủ cỏc triệu chứng về mắt, RHM, thần kinh một cỏch chớnh xỏc.

2. Cần chỉủịnh chụp CLVT cỏc trường hợp cú sập lừm sống mũi, lệch vẹo thỏp mũi và vỏch ngăn. Bỏc sỹ TMH nờn cú yờu cầu cụ thể vựng nào cần ủược phõn tớch kỹ nhằm ủỏnh giỏ chớnh xỏc và trỏnh bỏ sút tổn thương.

3. Về xó hội: Tăng cường loại hỡnh giỏo dục an toàn giao thụng khụng những ở trong trường học mà cần mở rộng trờn nhiều hỡnh thức tuyờn truyền, ủài bỏo….

TÀI LIU THAM KHO

1. Đới Xuõn An (2007), "Nghiờn cứu cỏc hỡnh thỏi lõm sàng của chấn thương tầng giữa khối xương mặt và ủỏnh giỏ kết quả xử trớ với phương phỏp kết hợp xương bằng nẹp vớt ", luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa II, ĐH Y Hà nội.

2. Lõm Ngọc Ấn (1994), “Chấn thương hàm mặt do nguyờn nhõn thụng thường”, Kỷ yếu cụng trỡnh khoa học 1975 - 1993 Viện RHM TP. Hồ Chớ

Minh, tr. 128 - 132

3. Nguyễn Ngọc Dinh (2004), “Lõm sàng Tai Mũi Họng”, NXB Y học, tr.

131 - 144.

4. Phú Hồng Điệp (2007), "Góy xương chớnh mũi: Nhận xột về nguyờn nhõn, triệu chứng, chẩn ủoỏn và ủiều trị qua 49 bệnh nhõn gặp tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 01/2005 ủến 04/2007", Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ y khoa, ĐH Y Hà nội.

5. Nguyễn Quốc Đức (2005), "Nghiờn cứu cỏc hỡnh thỏi lõm sàng góy xương hàm trờn và kết quả ủiều trị của phương phỏp khõu kết hợp xương", Luận ỏn tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội.

6. Nguyễn Khắc Hoà (2003), "Nghiờn cứu tỡnh hỡnh chẩn ủoỏn và xử trớ chấn thương xoang trỏn gặp tại bệnh viện TMH Trung ương trong 10 năm gần ủõy", Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường ủại học Y Hà Nội.

7. Phạm Khỏnh Hoà (1991), "Nhận xột về chấn thương mũi xoang gặp tại khoa hồi sức cấp cứu viện TMH 1980 – 1990”. Nội san TMH, số 9, tr.

71 - 73.

8. Phạm Khỏnh Hoà (2002), "Cấp cứu tai mũi họng", NXB Y học,

12. Nguyễn Tấn Phong (2000), "Phẫu thuật nội soi chức năng xoang", NXB Y học.

13. Nguyễn Tấn Phong (2001), "Phẫu thuật ủiều trị chấn thương sọ mặt", NXB Y học, tr. 223 - 239.

14. Nguyễn Tấn Phong, "Điện quang chẩn ủoỏn trong Tai Mũi Họng", NXB Y học, tr. 134 - 173.

15. Nguyễn Văn Phong (2004), "Nghiờn cứu chấn thương tầng giữa khối xương mặt tại viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/2002 - 8/2004", Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa II. Đại học y Hà nội.

16. Trương Tam Phong (1997), "Tỡnh hỡnh chấn thương mũi xoang tại viện Tai Mũi Họng từ thỏng 6/1992 ủến 6/1997", Luận văn thạc sỹ Y học. Đại học y Hà nội.

17. Ngụ Quang Quyền ( Bản dịch Frank H. Netter) (1999), Atlas giải phẫu người, Phần 1, ủầu và cổ, NXB Y học, tr. 15 - 17, 45 - 52.

18. Nguyễn Duy Sơn (1992), "Gúp phần vào cụng tỏc chẩn ủoỏn - xử trớ cỏc tổn thương mũi xoangtrong chấn thương vựng sọ mặt " Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ bệnh viện, Đại học Y Hà Ni.

19. Nhan Trừng Sơn (2008), "Tai Mũi Họng", quyển II, NXB Y học TP. Hồ Chớ Minh, tr. 197 - 207. 20. Vừ Tấn (1979), "Tai mũi học thực hành (tập I)", NXB Y học, tr. 72 - 74, 29 - 37. 21. Vừ Tấn, Ngụ Ngọc Liễn ( 1971 ), "Vết thương mũi xoang do hỏa khớ", Nội san Tai mũi họng, tr. 23-29.

22. Hoàng Thị Kim Thanh (1995), "Nhận xột 157 ca chấn thương mũi tại bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phũng", Hội nghị TMH và phẫu thuật ủầu cổ 11/1995, Viện TMH Hà Nội, tr. 87 - 89. 23. Trần Văn Trường (1999), "Tỡnh hỡnh chấn thương hàm mặt tại viện RHM Hà Nội trong 11 năm (từ 1988 - 1998) trờn 2149 bệnh nhõn", Tạp chớ Y học Việt Nam, s 10 - 11, tr. 71 - 74. Tiếng Anh

25. Adams G.I. Boies L.R. Papalella (1978), "Maxillo facial trauma", A

text book of ear, nose, and throat diseases, pp. 661 - 800.

26. Ardren RL. (Mathog RH) (1993), "Nasal Fractures", Otolagyngology

head - Neck Surgery, Vol I by CW Cummings et al, Mosby Yeak book,

Philadelphia, pp. 737 - 753.

27. Bailey B.J (1993), "Nasal fractures", Head and Neck Surgery,

Lippincott company, Philadelphia, pp. 991 - 1007.

28. Becker OJ. (1948), "Nasal fractures". Arch Otolaryngol, 48, pp. 344 -

361.

29. Beiley BJ, Caruso VH (1978) "Maxillofacial injury", Otorhinolaryngol

32. Gruss TS, Phillips JH. (1989), "Complex facial trauma :The evelving

ole of fixation and immediate bone graft reconstruction" Clin Plast, pp.

16 - 93.

33. Kun Hwang, Sun Hye You, Sun Goo Kim , "Analysis of Nasal Bone

Fractures; A six - year Study of 503 Patients", From the Depatment of

Plastic sugery university Hospital Korea pp. 261 - 264.

34. Manson PN (1989), "Facial fractures", Plastic surgervy by: Grabb and

Smith Liltle, Brown and Company Boston. pp147-392.

35. Manson PN (1991), "Demensional analysis of the facial Skeletion

cranio - maxillofacial trauma", Problems in plastic and reconstructive

surgery by Manson PN Philadelphia.

36. Manson PN (1992), "Facial injury", Current susgical therapy by cameron

J.L, 4 dedition by Decker BC. An imprint of mosby year book, pp 884 - 894

37. Manthog RH. (1984), "Post - Traumatic telecanthus In mathog RH;

Editor in maxillofacial trauma Baltimore", Williams and Wilkins.

38. Markowitz B.L, Manson P.N. (1983), "Panfacial fractures":

39. Mathog RH. (1991), Management of orbital Blow - Out fracturen the

otolaryngol - clin - North Am. Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB

WB Saunders Company Philadelphia 2/1991, pp. 79 - 102.

40. Mukaoka M. (1995), "Fifteen year statistics and abservation of facial

bone fractune", Osaka city - Med . J, pp. 49 - 61.

41. Ozgur Akdogan, Adin Selcuk (2008), "Analysis of simple nasal bone

fracture and the effect of it on olfactory dysfuniction", Ankana Numune

Training and Research hospital. 4th. Otorhino laryngology, clinic, Ankara, Turkey, pp 68 - 70.

42. Rod J. Rohrich, William P, Adams Jr, (2000), "Nasal Frarture

Management", Minimizing Secendary Nasal Deformities, pp. 266 - 273. 43. Sargent LA. (1991), "Nasoethmoidorbital fractures", In Manson PH,

editor, craniomaxillofacial trauma Problembs in plastic and

reconstructive surgery Philadenphia.

44. Seung Chul Rhee, Yoo Kyung Kim,(2008) "Septal Fracture in simple

Nasal Bone Fracture " Depatment of plastic and reconstructive surgery,

pp 45-52.

45. Shalid Hussain S, Muhamad Ahmad M. (2002), "Maxillofacial

trauma: current practice in management at Pakistan uistitute of madical

sciences", Department of Plastic surgery, pakistan institute of Medical

Sciences.

46. Spiessl B. (1983), "Moaxillofacial injuries polytrauma, " World J Surg,

pp. 7 - 96.

47. Tanaka N, (1994), "Aetiology of maxillofacial fracture", Br-J.Oral-

Fracture Thieme". Med - Pub New York, pp. 1- 5.

Tiếng Phỏp:

51. Barnabộ. D, Briche. T (2002), "Fractures nasales", Encyclopộ die

Mộdico -chirugicale , 1 -5.

52. Dechaume M, Grellet. M (1980), "Prộcis de stomatologic, Cinquỡeme

ộdition entiốrement refondue". Marson Paris, Newyork, Barcelone,

Milan.

53. Port mann.M (1977), "Abrộgộs d' Oto - Rhino-laryngologie", Manson,

PH LC

PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU I. Phần hành chớnh - Họ và tờn:……… Số bệnh ỏn: ... - Tuổi:……… Giới: ... - Địa chỉ:... - Nghề nghiệp: HS - SV Cỏn bộ Nụng dõn Cụng nhõn Khỏc - Giờ bị chấn thương

- Ngày bị chấn thương:... Ngày vào viện:... - Ngày phẫu thuật:... Ngày ra viện:...

II. Phần bệnh sử

- Nguyờn nhõn chấn thương:

TN giao thụng TN sinh hoạt Chảy mỏu mũi - Cú ủộ mũ bảo hiểm: Cú Khụng

Loại nửa ủầu Cảủầu

Cú kớnh Khụng cú kớnh - Tỡnh trạng chấn thương:

Tỉnh Ngất Chảy mỏu mũi - Sơ cứu trước khi vào viện:

+ Khõu vết thương: Cú Khụng + Nhột mốche mũi Cú Khụng + Khỏc:... III. Phần khỏm bệnh * Toàn thõn: - í thức: Tỉnh Ngất Hụn mờ - Nhiễm trựng: Cú Khụng

- Nhỡn: + Chảy mỏu mũi: Cú Khụng + Sưng nề bầm tớm Cú Khụng + Biến dạng sống mũi: Cú Khụng + Vết thương phần mềm Cú Khụng + Tổn thương niờm mạc mũi Cú Khụng - Sờ nắn: + Ấn cú ủiểm ủau chúi Cú Khụng + Lạo xạo xương Cú Khụng - Soi mũi: + Vẹo lệch vỏch ngăn: Cú Khụng + Hẹp hốc mũi Cú Khụng + Biến dạng thỏp mũi Cú Khụng

+ Chảy mỏu mũi Đang chảy Đó cầm Khụng chảy mỏu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỤP CLVT CỦA CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI (FULL TEXT) (Trang 82 -99 )

×