Trong công sản xuất cà phê, khâu chăm sóc cây cà phê có vai trò rất quan trọng gây ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng hạt cà phê.
Các công việc chăm sóc xung quanh gốc cây cà phê bao gồm: xới ựất, làm cỏ, bón phân. Các công việc này thường yêu cầu thực hiện theo ựịnh kỳ, có thể tiến hành ựộc lập hoặc kết hợp thực hiện cùng một lúc tùy theo từng giai ựoạn sinh trưởng và giống cây trồng. Khối lượng công việc chăm sóc là rất lớn, nặng nhọc nên
nhu cầu cơ giới hóa cho các khâu này là rất lớn, nhất là khâu xới ựất xung quanh gốc.
Những khó khăn khi xới ựất xung quanh gốc cây:
− Yêu cầu bán kắnh quay vòng của máy kéo phải nhỏ nên khó lái, chi phắ năng lượng lớn hơn nhiều so với ựi thẳng. Vì lý do này nên không sử dụng ựược các loại máy kéo có công suất lớn, chủ yếu là sử dụng các liên hợp máy kéo nhỏ lái bằng càng. Khi thực hiện công việc xới ựất, máy kéo phải quay vòng liên tục với bán kắnh nhỏ trong lúc bộ phận công tác ựang làm việc nên mô men cản quay vòng rất lớn. Nếu lái bằng càng thì người lái phải làm việc với cường ựộ lao ựộng rất lớn, nhanh mệt mỏị
− Có nhiều tán cây thấp gây cản trở người ựiều khiển máy, nhiều khi gây ảnh hưởng lớn ựến an toàn lao ựộng. đây cũng là một lý do tại sao không sử dụng ựược máy kéo lớn lái bằng vô lăng.
Với những lý do trên, ý tưởng của ựề tài này là nghiên cứu thiết kế một cơ cấu dẫn ựộng từ máy kéo ựến máy công tác ựể có thể ựiều khiển máy công tác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 chuyển ựộng vòng xung quanh gốc cây trong lúc ựó máy kéo ựứng yên. Như vậy sẽ giảm cường ựộ lao ựộng cho người ựiều khiển và nâng cao tắnh an toàn lao ựộng. đồng thời có thể sử dụng các máy kéo có công suất trung bình, lái bằng vô lăng. Công việc lái máy kéo chỉ thực hiện khi di chuyển máy từ gốc cây này sang gốc cây khác.
Hiện nay, sản xuất cà phê ựã phát triển nhanh và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật hiện ựại với qui mô lớn. Các cây cà phê thường ựược trồng theo lô thửa, theo hàng với các khoảng cách hàng và khoảng cách cây tương ựối ựều nhau vừa ựể nâng cao năng suất cây trồng, vừa tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hóa các khâu công nghệ sản xuất cà phê.
Trên hình 2.1 là sơ phân bố cây cà phê trên mặt ựồng.
Các thông số cơ bản theo yêu cầu sinh học và chăm sóc cây cà phê: − Khoảng cách giữa hai hàng: L = 2000 mm
Hình 2.1. Sơ ựồ xác ựịnh các kắch thước vùng làm ựất chăm sóc cây cà phê
H ư ờ n g d i c h u y ển L H M L=2000 d = 1 0 0 0 Vùng bảo vệ R0 R Rng Vùng làm ựất b
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 − Khoảng cách giữa hai cây: d = 1000 mm
− Bán kắnh vùng bảo vệ cây: R0 = 250 mm
− Bề rộng vùng làm ựất: b = 300 ọ 400 mm − Bán kắnh lớn nhất vùng làm ựất: Rng = R0 + b
− Bán kắnh trung bình vùng làm ựất: R = R0 + b/2
Từ các yêu cầu trên, phải lựa chọn bề rộng máy kéo Bk phải nhỏ hơn khoảng cách giữa hai hàng Bk < L ≈ 2000 ọ 3000 mm thì mới có thể bố trắ cơ cấu dẫn ựộng và di chuyển liên hợp máỵ
Theo số liệu tham khảo [9] , bán kắnh trung bình của quĩ ựạo chuyển ựộng - máy công tác có thể chọn trong khoảng R= 400 ọ 600 mm.