Dạy học theo phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" Sinh học lớp 7

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn sinh học THCS (Trang 61 - 66)

Bài 27. Đa dạng và đăc điểm chung của lớp sâu bọ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Nêu đƣợc sự đa dạng của lớp Sâu bọ.

- Trình bày đƣợc đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. - Nêu đƣợc vai trò thực tiến của lớp Sâu bọ.

2. Kỹ năng

- Hình thành kỹ năng nhận biết vấn đề môi trƣờng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng. - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.

- Khơi gợi niêm say mê, yêu thích môn học.

II. PHƢƠNG PHÁP

Phƣơng pháp bàn tay nặn bột

(- Phƣơng pháp trực quan tìm tòi bộ phận - Hoạt động nhóm

- Phƣơng pháp vấn đáp

- Kỹ thuật sử dụng bản đồ tƣ duy)

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC (theo 5 bước) Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát

GV: Ngoài con châu chấu học ở bài trƣớc, các em còn biết loài sâu bọ nào?

HS: trình bày (có thể trình bày tranh, ảnh về sâu bọ đã chuẩn bị trƣớc). Nên có các đại diện nêu trong sách giáo khoa và bổ sung thêm đại diện khác.

GV: Từng cá nhân hãy viết ra các câu hỏi để tìm hiểu về lớp sâu bọ.

62

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến, HS có thể nêu ý kiến khác nhau. - GV định hƣớng quy về các câu hỏi chính:

+ Sâu bọ đa dạng nhƣ thế nào?

+ Nhận biết sâu bọ dựa vào đặc điểm nào?

+ Có phải tất cả các sâu bọ đều gây hại cho con ngƣời?

Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng án kiểm chứng giả thuyết

HS (hoạt động nhóm) đƣa ra giả thuyết: + Sâu bọ rất đa dạng?

+ Sâu bọ có lợi, có hại cho con ngƣời?

+ Nhận biết sâu bọ dựa vào đặc điểm chung: cấu tạo, di chuyển, vòng đời, các giai đoạn phát triển...?

HS (hoạt động nhóm) đề ra phƣơng án kiểm chứng:

+ Tìm số liệu về số loài sâu bọ thông qua nghiên cứu SGK.

+ Xác định thông tin về: môi trƣờng sống, lối sống, tập tính, màu sắc, kích thƣớc, vòng đời, di chuyển, cấu tạo... của những sâu bọ thƣờng gặp thông qua các mẫu vật sống, qua theo dõi băng hình về một số đại diện thƣờng gặp (bọ ngựa, chuồn chuồn, sâu bƣớm, ong mật, ve sầu, muỗi) theo cấu trúc của bài tìm hiểu về đại diện châu chấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xác định vai trò của những loài sâu bọ mà mình biết bằng kiến thức thực tế.

GV yêu cầu HS viết, vẽ những dự đoán về kết quả của nhóm vào vở thí nghiệm.

Bƣớc 4 - Tìm tòi - nghiên cứu

- HS tiến hành kiểm chứng giả thuyết ghi lại kết quả vào vở thí nghiệm: + Lớp sâu bọ đa dạng về Loài: 1 triệu loài chiếm 2/3 số loài ĐV

Môi trƣờng sống

Lối sống

Tập tính + Nhận biết sâu bọ bằng đặc điểm chung:

63

+ Vai trò của lớp sâu bọ:

 Góp phần tạo nên đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái

 Khống chế loài sâu hại cho con ngƣời. Ví dụ: Bọ ngựa, bọ rùa, ong mắt đỏ...

 Nuôi tằm lấy tơ dệt vải

 Thụ phấn cho thực vật: ong, bƣớm

 Làm thuốc chữa bệnh: ong

 Làm thức ăn cho ngƣời và động vật: châu chấu, ong...

 Phá hoại mùa màng: các loài sâu

 Gây bênh, truyền bệnh cho ngƣời, động vật: muỗi, ruồi...

- HS so sánh kết quả với nhóm khác và với dự đoán ban đầu; rút ra kết luận.

Bƣớc 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức

HS khẳng định kiến thức vừa thu đƣợc:

+ Lớp Sâu bọ đa dạng nhất trong giới động vật, tuy nhiên chúng có đặc điểm chung: Cơ thể gồm 3 phần: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.

+ Sâu bọ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái và tạo nên đa dạng sinh học. Một số loài sâu bọ có thể gây hại cho nền sản xuất hay cho sức khỏe con ngƣời.

+ Cần bảo tồn sự đa dạng của lớp sâu bọ: không tận diệt bất kì loài nào và bảo vệ môi trƣờng sống của chúng.

Cơ thể gồm 3 phần Đầu Có 1 đôi râu Ngực Có: 3 đôi chân 2 đôi cánh Bụng Có hệ thống ống khí (hô hấp)

64

Tiết 36

Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu đƣợc sự đa dạng về thành phần loài, và sự đa dạng về môi trƣờng sống của các lớp cá.

- Trình bày đƣợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xƣơng, từ đó nêu ra đặc điểm chung của các lớp cá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu đƣợc vai trò của cá đối với đời sống con ngƣời và biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá.

2. Kĩ năng:

- Quan sát tìm tòi, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Thảo luận nhóm.

- Thuyết trình.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trƣờng nƣớc.

- Có ý thức khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi Cá.

- Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trƣờng nƣớc.

II. phƣơng tiện dạy học: 1. Giáo viên:

- Máy tính, máy projector, máy chiếu vật thể, video clip sự đa dạng về điều kiện sống của 1 số loài cá.

- Bảng nhóm, phiếu học tập thảo luận nhóm, bút dạ, miếng ghép. - Trang phục đóng tiểu phẩm.

2. Học sinh:

- Sƣu tầm tranh ảnh 1 số loài cá.

- Sƣu tầm tƣ liệu về vai trò của 1 số loài cá.

- Sƣu tầm 1 số tƣ liệu, hình ảnh về ô nhiễm môi trƣờng.

- Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ở địa phƣơng.

65

- Thảo luận nhóm.

- Trực quan kết hợp vấn đáp tìm tòi.

IV. Tiến trình dạy học

Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát

GV đặt vấn đề: Giờ trƣớc, cô đã giao nhiệm vụ cho các nhóm sƣu tầm tƣ liệu, hình ảnh về 1 số loài cá, vai trò, nguyên nhân làm suy giảm số lƣợng loài cá. Sau đây, cô mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả phần chuẩn bị.

- Từng nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị. - Đại diện nhóm 1 trình bày báo ảnh: + Một số loài cá sống ở nƣớc ngọt. + Một số loài cá sống ở nƣớc mặn.

GV: các lớp cá có những đặc điểm chung nào? (HS viết vào vở thực hành)

Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban đầu của học sinh

Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm:

- Sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về môi trƣờng sống của các lớp cá. - Các lớp cá có những đặc điểm chung nào?

- Mỗi HS tự ghi vào vở thực nghiệm câu trả lời (viết hoặc vẽ sơ đồ)

- Mỗi nhóm trình bày câu trả lời chung của nhóm. So sánh kết quả giữa các nhóm. Nêu rõ sự khác nhau giữa các nhóm.

Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng án kiểm chứng giả thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:

66

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn sinh học THCS (Trang 61 - 66)