Tiến trình sƣ phạm của các hoạt động nghiên cứu khoa học theo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn sinh học THCS (Trang 46 - 61)

bƣớc của phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột"

Các hình thức nghiên cứu: Điều tra hoặc thăm điểm (chọn địa điểm, nguồn nhân lực); Nghiên cứu tài liệu; Giải pháp kĩ thuật (mô hình hoá, sơ đồ hoá); Thực nghiệm; Quan sát; … đƣợc tiến hành liên tục trong suốt năm học, trong một môđun hoặc trong một tiết học phụ thuộc vào dạng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề và đƣợc đƣa vào trong một tiến trình.

T i ế n t r ì n h Kiến thức mới Nghiên cứu Đặt câu hỏi Đặt vấn đề Tình huống xuất phát

Biểu tượng ban đầu

Kiến thức Giả thiết Hồi tưởng Giải pháp cá nhân So sánh Ví dụ Ví dụ

47

NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH Sử dụng vở thí

nghiệm VAI TRÒ CỦA GV

1 Tôi quan sát, tôi thực hiện thí nghiệm … chuẩn bị một tình huống mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt ra.

2 Tôi ngạc nhiên, tôi đặt ra các câu hỏi trúc câu hỏi, chính xác hoá … kiểm soát lời nói, cấu từ vựng của học sinh.

3 Tôi trình bày các ý tưởng của mình, tôi đối chiếu nó với những bạn khác

…chính xác hoá các ý tưởng của HS, tổ chức đối

chiếu các biểu tượng ban đầu của HS.

4 Bắt đầu từ những vấn đề khoa học được xác định. Tôi xây dựng giả thuyết

… giúp HS hình thành các vấn đề khoa học và tiếp

theo là đưa ra các giả thuyết khoa học (chú ý làm rõ và quan tâm đến sự khác biệt giữa các ý kiến) 5 Tôi hình dung tôi có thể kiểm chứng các giả thuyết bằng… …thí nghiệm,

… tổ chức việc đối chiếu các ý kiến sau một thời gian tạm đủ mà HS có thể suy nghỉ. … khẳng định lại các ý kiến về phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất. …quan sát, …điều tra,

…nghiên cứu tài liệu.

6

Tôi kiểm chứng các giả thuyết của tôi bằng một hoặc các phương pháp đã hình dung ở trên

(thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu).

… tập hợp các điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng các ý tưởng nghiên cứu

được đề xuất.

7   Tôi thu nhận các kết quả và ghi chép

lại để trình bày … giúp HS phương pháp trình bày các kết quả.

8

 Tôi kiểm tra lại tính hợp lý của các giả thuyết mà tôi đưa ra

X

XX Nếu giả thuyết sai: tôi quay lại bước 3.

… động viên HS và yêu cầu bắt đầu lại tiến trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cứu.

 Nếu giả thuyết đúng: Tôi kết luận và ghi nhận chúng. …giúp HS lựa chọn các lý luận và hình thành kết luận. … đề nghị một tình huống ngược lại.

48

Phần 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" môn Sinh học THCS

2.1. Dạy học theo phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" Sinh học lớp 6 Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ

(thuộc nhóm bài về kiến thức giải phẫu)

1. Mục tiêu:

- Nhận biết và phân biệt rễ cọc với rễ chùm.

- Nhận dạng một số loại cây có rễ cọc hay rễ chùm trong thiên nhiên. - Phân biệt đƣợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

2. Phƣơng pháp sử dụng:

- Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”.

3. Phƣơng tiện dạy học và tài liệu học tập:

Chuẩn bị của GV:

- Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cây lúa,… - Kính lúp cầm tay

- Các miếng bìa ghi tên các miền của rễ. - Bút dạ các màu.

Chuẩn bị của HS:

- Một số cây có rễ: cây đậu, cỏ dại, …

- Sƣu tầm một số tranh ảnh về các loài cây (ví dụ Hình 4.2, sách giáo khoa Sinh học 6).

4. Tiến trình dạy - học (theo 5 bước) Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát

- GV yêu cầu HS quan sát các mẫu cây và xác định xem vị trí rễ mỗi cây đó từ đâu đến đâu. Dùng bút dạ màu đánh dấu vị trí vừa xác định.

- HS nêu câu hỏi:

+ Làm thế nào xác định đúng vị trí rễ mỗi cây?

+ Tại sao trên cùng một rễ lại có phần có nhiều rễ con? có phần có ít rễ con?

Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban đầu của học sinh

- GV yêu cầu HS vẽ các loại rễ cây vừa quan sát đƣợc vào vở thí ngiệm. - HS tiếp tục nêu câu hỏi về rễ.

49

- Hãy đặt các cây lại cùng nhau trong mỗi nhóm HS, dựa vào đặc điểm của rễ cây để phân chia các cây đó thành 2 nhóm.

- So sánh kết quả xác định vị trí rễ từng cây giữa các HS trong nhóm và kết quả phân loại 2 nhóm rễ cây.

Bƣớc 3. Đề xuất giả thuyết và phƣơng án kiểm chứng giả thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh quan sát bộ rễ của nhiều loại cây khác nhau đề xuất chia 2 nhóm: + nhóm cây có 1 rễ to nối liền thân và nhiều rễ con.

+ nhóm cây có nhiều rễ con nối liền gốc thân.

- Các giả thiết của HS phân chia các miền của rễ dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của rễ.

- Phƣơng án kiểm chứng giả thuyết: so sánh rễ các cây mang đến lớp; đọc thông tin trong sách giáo khoa Sinh học 6 (trang 30).

Bƣớc 4. Tìm tòi - nghiên cứu

Hoạt động 1. Quan sát hình dạng ngoài của bộ rễ và xếp vào từng nhóm

tt Cây Rễ cọc Rễ chùm

1 Cải 

2 Mạ (lúa) 

… … … …

Hoạt động 2: Quan sát các miền của rễ (chọn loại rễ to) để quan sát.

Các miền của rễ Đặc điểm bên ngoài Chức năng

Miền trƣởng thành Miền hút

Miền sinh trƣởng Miền chóp

+ Phân loại 2 kiểu bộ rễ: cây có rễ cọc và cây có rễ chum

+ Đọc thông tin mục “Em có biết” trang 31 sách giáo khoa Sinh học 6 - Hiện tƣợng có rễ phụ

- Hiện tƣợng không có lông hút

50

- Nội dung khung ghi nhớ trong sách giáo khoa Sinh học 6.

- Bài tập về nhà: quan sát một số loại rễ cây phổ biến em gặp hàng ngày.

Bài 18: Biến dạng của thân

(thuộc nhóm bài về kiến thức hình thái)

1. Mục tiêu:

- Nhận biết những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng.

- Nhận dạng một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.

- Trình bày vở thí nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu; rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng quan sát mẫu vật, quan sát tự nhiên.

2. Phƣơng pháp sử dụng:

Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”.

3. Phƣơng tiện dạy học và tài liệu học tập:

Chuẩn bị của GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các loại củ: củ mài, củ dong, su hào, khoai tây, khoai sọ, riềng, gừng, củ hành, củ hành tây, củ tỏi, …

- Các loại cây: xƣơng rồng, đậu hà lan, ngọn bí, ngọn mƣớp, cành mây, cây hành tƣơi, cây tỏi tƣơi, cây chuối non, cây hoa dẻ quạt, cây láng, cây sừng hƣơu, cây quân tử, thanh long, quỳnh, giao, cỏ gấu, cỏ tranh, …

- Tranh ảnh, clip, hình về các cây mọng nƣớc… Chuẩn bị của HS:

- Các loại củ, cây: su hào, dong ta, riềng, nghệ, gừng, khoai tây (mọc chồi càng tốt), xƣơng rồng, cây sừng hƣơu, cây quân tử …

- Que tre nhọn, gai bƣởi hoặc gai bồ kết, giấy thấm hoặc khăn lau.

3. Tiến trình dạy - học (theo 5 bước) Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát

- GV yêu cầu học sinh đƣa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị.

- Từ kiến thức cũ (bài 12, bài 13) về các loại rễ biến dạng và đặc điểm hình thái, cấu tạo, chức năng các bộ phận của thân cây, GV đặt vấn đề: rễ cây có

51

những loại rễ biến dạng nhƣ: rễ củ, rễ móc,... . Vậy củ khoai tây, củ chuối có phải là rễ biến dạng không? Em biết những loại thân biến dạng nào?

Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban đầu của học sinh

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (viết, vẽ vào vở thí nghiệm) quan điểm của mình các loại thân biến dạng:

tt Tên cây, tên thƣờng gọi của thân biến dạng

Hình vẽ thân biến dạng Chức năng

1 2 …

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của các em về các loại thân biến dạng. (HS có thể nêu kiến khác nhau về thân biến dạng như: khoai tây, g ng,

riềng, nghệ, củ dong, quỳnh, thanh long, s ng hươu …, trong đó có thể cả: củ sả, củ hành, củ tỏi, cây chuối...)

Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng án kiểm chứng giả thuyết

- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tƣợng ban đầu, hƣớng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi về thân biến dạng.

(HS có thể nêu ra các câu hỏi như:

- Có chắc chắn củ khoai tây/g ng/ riềng/nghệ/củ dong/ quỳnh/ thanh long/s ng hươu… là thân biến dạng không?Chúng có chức năng gì?

- Có phải củ sả/ củ hành/củ tỏi/ cây chuối là thân biến dạng?Chúng có chức năng gì?

- ….)

- GV tập hợp các câu hỏi của HS (chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), HS ghi lại các câu hỏi vào vở thí nghiệm.

- GV hỏi: theo em, làm thế nào để trả lời câu hỏi các em đặt ra và câu hỏi có những loại thân biến dạng nào? Chúng có chức năng gì?

52

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng những quan điểm khác nhau của cá nhân (hoặc nhóm) đã nêu (HS có thể đề xu t nhiều

phương pháp khác nhau:Quan sát c u tạo ngoài xem có thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách không (bài 13) cắt ngang vật mẫu và quan sát c u tạo trong (bài 15) GV phân tích chọn phương pháp quan sát kỹ vật mẫu để tìm th y những đặc điểm của thân như chồi ngọn, chồi nách, chồi lá; dựa vào vị trí, chức năng, hình dạng để phân nhóm thân biến dạng).

- GV chia nhóm HS, phân chia mẫu vật để các nhóm tiến hành.

Bƣớc 4 - Tìm tòi - nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS viết dự đoán các thân biến dạng vào vở thí nghiệm theo bảng. Một số loại thân biến dạng

tt Tên cây Tên thƣờng gọi của thân biến dạng

Đặc điểm nhận biết về thân Đặc điểm của sự biến dạng Ý nghĩa đối với cây 1 2 3 …

- GV đề nghị các nhóm HS thực hiện quan sát và phân tích đặc điểm của thân biến dạng trên mẫu vật thật, tranh ảnh, hình hiện có.

Bƣớc 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức

- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả.

- GV hƣớng dẫn HS so sánh lại với biểu tƣợng ban đầu của HS ở bƣớc 2 để khắc sâu kiến thức.

- GV nhấn mạnh: thân biến dạng chính là thân đã biến đổi hình dạng, cấu tạo thực hiện các chức năng khác của cây nhƣ thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng nƣớc chứa nƣớc chống khô hạn cho cây (ý nghĩa của sự biến dạng).

- GV đƣa câu hỏi, khắc sâu kiến thức cho học sinh: có những nhóm thân biến dạng nào? Đặc diểm và chức năng của từng nhóm thân biến dạng đó? …

53

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng “Một số loại thân biến dạng” vào vở thí nghiệm.

Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

(thuộc nhóm bài về kiến thức giải phẫu)

1. Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức:

- Mô tả đƣợc các bộ phận của hạt.

- Phân biệt đƣợc hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.

- Giải thích đƣợc tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm quan sát, các thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm.

2. Phƣơng tiện dạy học và tài liệu học tập:

Chuẩn bị của GV:

- Mẫu vật thật: hạt đỗ đen, đỗ tƣơng, đỗ đỏ, lạc đã ngâm nƣớc trƣớc một ngày, hạt ngô đặt trên bông ẩm trƣớc 3-4 ngày, giá đỗ, hạt ngô, hạt lúa đã nảy mầm.

- Kim mũi nhọn, mũi mác để bóc tách hạt (đủ cho mỗi HS) và kính lúp. Chuẩn bị của HS:

Hạt đỗ đen, đỗ tƣơng, đỗ đỏ, lạc đã ngâm nƣớc trƣớc một ngày, hạt ngô đặt trên bông ẩm trƣớc 3-4 ngày.

3. Tiến trình dạy - học (theo 5 bước)

Bƣớc 1 - Đƣa ra tình huống xuất phát

- Giáo viên đặt câu hỏi: Trong hạt đậu có gì?

Bƣớc 2 - Hình thành biểu tƣợng ban đầu của học sinh

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vẽ vào vở thí nghiệm mô tả Trong hạt

đậu có gì?Giáo viên nhận đƣợc những biểu tƣợng ban đầu của học sinh qua các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về điểm khác nhau giữa hạt đỗ (hoặc hạt lạc) so với hạt ngô (hoặc hạt lúa).

stt Đặc điểm của hạt Hạt đỗ (lạc) Hạt ngô (thóc)

1 2 3 Hạt Đậu Lá Hạt Rễ Rễ Các hạt Tất cả các hạt nhỏ Hạt với các rễ Các hạt nhỏ làm nảy mầm hạt lớn Thân Hạt Rễ lá hạt Đây là các hạt Cây Hoa

55

(HS có thể nêu kiến khác nhau như:

- Khác nhau về màu sắc của vỏ hạt.

- Khác nhau về hình dạng, kích thước, khối lượng của hạt. - Khác nhau về c u tạo vỏ hạt.

- M i, vị ch t dinh dưỡng của hạt khác nhau. - Các bộ phận bên trong hạt khác nhau. - Khác nhau về phôi.

- Khác nhau về làm thực phẩm, hay làm lương thực. ….)

Bƣớc 3 - Đề xuất giả thuyết và phƣơng án kiểm chứng giả thuyết

- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tƣợng ban đầu, hƣớng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi nghi vấn liên quan đến nội dung kiến thức về điểm khác giữa hạt đỗ (hoặc hạt lạc) so với hạt ngô (hoặc hạt lúa).

(Các câu hỏi liên quan như: Hạt ngô gồm những bộ phận nào? Hạt đậu

gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Phôi có m y lá mầm? Vị trí, chức năng của vỏ hạt? Các bộ phận của phôi? Số lá mầm của phôi? Chức năng của phôi? Vị trí, chức năng của ch t dinh dưỡng dự trữ? … )

- GV tập hợp các câu hỏi của HS (chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung bài học).

- GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nói trên? Và tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng những điểm khác nhau của cá nhân (hoặc nhóm) đã nêu (HS có thể đề xu t nhiều phương

pháp khác nhau: bổ dọc, mở, tách, bóc hạt để quan sát các bộ phận của hạt; quan sát màu sắc của vỏ hạt, đo các chiều của hạt; cân hạt; ngửi, nếm hạt…; GV phân tích chọn phương pháp thực hành tách hạt để quan sát các bộ phận của hạt, đối chiếu với tranh ảnh hiện có).

56

Bƣớc 4 - Tìm tòi - nghiên cứu

- HS lấy hạt đỗ đen đã ngâm nƣớc một ngày, dùng dao nhỏ bóc vỏ đen sau đó tách đôi 2 mảnh hạt. Dùng kính lúp quan sát. Vẽ hình quan sát đƣợc vào vở thí nghiệm. - - - - - - - - - - - - - -

- HS lấy hạt ngô đã để trên bông ẩm 3 - 4 ngày, bóc lớp vỏ hạt. Dùng kính lúp quan sát. Vẽ hình quan sát đƣợc vào vở thí nghiệm.

- HS sử dụng kết quả quan sát trả lời câu hỏi vào vở thí nghiệm. Các bộ phận của hạt

stt Câu hỏi Trả lời

Hạt đỗ đen (lạc) Hạt ngô (thóc) 1 Hạt gồm những bộ phận nào?

2 Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? 3 Phôi gồm những bộ phận nào?

4 Phôi có mấy lá mầm?

5 Chất dinh dƣỡng của hạt chứa ở đâu?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn sinh học THCS (Trang 46 - 61)