BAØI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 học kỳ 2 (Trang 32 - 34)

II/ Chuẩn bị: Tranh tranh phĩng to hình 51.1 2 sgk.

2/ Ức chế PXCĐK:

BAØI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

-Phân tích được những đặc điểm giống và khác giữa các PXCĐK ở người với các ĐV khác nĩi chung và thú nĩi riêng.

-Trình bày được vai trị của tiếng nĩi và chữ viết, khả năng tư duy trừu tượng ở người.

II/ Chuẩn bị:

-Tranh tranh cung phản xạ

III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15p Hoạt động 1: I/ Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người.

-GV cho HS nghiên cứu sgk +Thơng tin trên cho em biết điều gì?

+Lấy ví dụ cho đời sống về sự thành lập PX mới và ức chế các PX cũ.

+Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người và động vật giống và khác nhau ở điểm nào? +Sự thành lập và ức chế cĩ mối quan hệ như thế nào?

- HS nghiên cứu sgk

+PXCĐK được hình thành ở trẻ rất sớm +HS lấy một số ví dụ.

+Bên cạnh sự thành lập cĩ sự xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống VD: học tập và xây dựng thĩi quen.

*Giống nhau: Về quá trình thành lập, ức chế và ý nghĩa đới với sống.

-Khác nhau: Về số lượng và mức độ phức tạp của phản xạ.

+Sự thành lập và ức chế là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau, giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

12p Hoạt động 2: II/ Vai trị của tiếng nĩi và chữ viết

-GV cho HS đọc sgk

+Tiếng nĩi và chữ viết cĩ vai trị gì trong đời sống?

-GV cho HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ. -Gv hồn thiện kiến thức

- HS nghiên cứu sgk

+Tiếng nĩi và chữ viết giúp ta mơ tả được sự vật → đọc nghe tưởng tượng ra được.

+Tiếng nĩi, chữ viết là kết quả của quá trình học tập → hình thành các PXCĐK.

-Tiếng nĩi là phương tiện là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

*Tiếng nĩi và chữ viết là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao.

-Tiếng nĩi và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

8p Hoạt động 3: III/ Tư duy trừu tượng

-GV phân tích ví dụ: chĩ, mèo, gà, vịt…→ cĩ đặc điểm chung → XD khái niệm “động vật”

-GV tổng kết lại kiến thức:

-HS ghi nhớ kiến thức

+Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hố thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ.

sở của tư duy trừu tượng. (5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk.

5) Dặn dị: Học bài, trả lời các câu hỏi sgk. Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: Tuần 29 Tiết 57 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 học kỳ 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w