- Số liệu thu ñượ c sẽ ñượ c xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm Excel.
3.1. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầ mở HàN ị
Hà Nội là thủ ựô, ựồng thời là thành phốựứng ựầu Việt Nam về diện tắch và thứ hai về dân số với dân số 6.699.600 người (2011) (theo Wikipedia). Sau ựợt mở
rộng ựịa giới hành chắnh vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tắch 3.324,92 kmỗ, mật ựộ dân cư trung bình 2015 người / km2, gồm 1 thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành.
Nằm ở phắa tây bắc của vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị
trắ từ 20ồ53' ựến 21ồ23' vĩ ựộ Bắc và 105ồ44' ựến 106ồ02' kinh ựộ đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phắa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phắa đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phắa Tâỵ
Hình 3.1. Bản ựồ Thành phố Hà Nội
địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
đông với ựộ cao trung bình từ 5 ựến 20m so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39
đà, hai bên sông Hồng và chỉ lưu các con sông khác. Phần diện tắch ựồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ đức, với các ựỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707m, Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m... Khu vực nội thành có một số gò ựồi thấp, như gò đống đa, núi Nùng.
Bảng 3.1. Tổng ựàn gia cầm trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội qua các năm 2010 Ờ 2013
Năm 2010 2011 2012 2013
Tổng ựàn (con) 1.2836.494 1.482.6476 1.824.9178 1.907.9292
Biểu ựồ so sánh tổng ựàn gia cầm năm 2010 - 2013
12,836,494 14,826,476 18,249,178 19,079,292 18,249,178 19,079,292 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 2010 2011 2012 2013 Năm Số lượng (con) Hình 3.2. Tổng ựàn gia cầm trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội qua các năm 2010 Ờ 2013
Trong những năm gần ựây theo kết quả ựiều tra chúng tôi nhận thấy chăn nuôi gia cầm là một thế mạnh của Hà Nộị Do ựó công tác phòng chống dịch bệnh, thực hiện chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học luôn ựược coi là hướng ựi ựúng
ựắn nhằm tăng hiệu quả trong chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân, giải quyết ựược việc làm cho người lao ựộng, thiết thực xóa ựói giảm nghèo và công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ựưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chắnh.
Qua bảng, biều trên cho thấy tổng ựàn các năm sau ựều cao hơn năm trước,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
vùng có nhiều tuyến ựường giao thông chắnh, nhiều diện tắch ựất canh tác và ao hồ
nên rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
Là ựịa phương có nhiều cơ sở chăn nuôi, sản xuất con giống của Trung ương, liên doanhẦ.ựây chắnh là ựiều kiện rất thuận lợi cho bà con nông dân có thể lựa chọn ựược nguồn cung cấp con giống ựảm bảo chất lượng với số lượng lớn. Có nhiều cơ sở chăn nuôi gia công, vì vậy chăn nuôi gia cầm không ngừng phát triển chiếm tỷ lệ cao cả về chất lượng cũng như số lượng gia cầm.
Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi trên Hà Nội cũng gặp không ắt khó khăn trong việc quản lý giám sát dịch bệnh;
- Hà Nội có tổng ựàn gia cầm cao, nhưng chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư
vẫn chiếm trên 60%, do trình ựộ dân trắ tại các vùng nông thôn vẫn còn chưa cao, nhận thức về công tác phòng chống dịch bệnh còn rất hạn chế gây khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát dịch bệnh.
- Thành phố Hà Nội có nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc từựộng vật rất lớn, trung bình 600 Ờ 700 tấn/ngày, trong ựó tỷ lệ thịt gia cầm chiếm 30 %, trong khi thành phố mới tự cung cấp ựược 60%, còn lại nhập từ các tắnh khác hoặc nhập khẩu; giết mổ gia cầm chủ yếu nhỏ lẻ trong khu dân cư, việc kiểm soát giết mổ
- vệ sinh thú y còn nhiều hạn chế. Viêc buôn bán, giết mổ gia cầm không rõ nguồn gốc, gia cầm nhập lậu vẫn tái diễn thường xuyên. đây là một trong những nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh.
- Thành phố Hà Nội có nhiều cơ sở chăn nuôi sản xuất con giống gia cầm, mỗi năm xuất ựi các tỉnh, thành phố trên ựịa bàn cả nước 70 - 90 triệu con gia cầm giống, ựồng thời nhập từ 10- 20 triệu quả trứng giống , việc xuất nhập như trên trong ựiều kiện kiểm soát vận chuyển còn nhiều bất cập cũng là nhân tố làm phát sinh dịch bệnh cúm gia cầm.