Một số kiến nghị đối với nhà nớc, chính phủ và các bộ nghành liên quan.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 65 - 67)

- Chi dịch vụ ngân hàng Chi khác

3.4.1Một số kiến nghị đối với nhà nớc, chính phủ và các bộ nghành liên quan.

b. Hoạt động thanh toán nhập khẩu

3.4.1Một số kiến nghị đối với nhà nớc, chính phủ và các bộ nghành liên quan.

liên quan.

Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ và hoàn chỉnh cho hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của toàn Hệ thống NHTM

Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ là sự thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh toán. ở Việt Nam hiện nay, ngoài UCP.600 và một số thông lệ quốc tế khác, ta không có một luật hay văn bản dới luật nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thơng của ngời mua và ngời bán với giao dịch tín dụng chứng từ của ngân hàng. Khi có tranh chấp thơng mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế có thể ra phán quyết đối với quan hệ hai bên mua bán mà không đề cập đến quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng. Nh vậy chỉ áp dụng UCP600 vào giao dịch tín dụng chứng từ là cha đủ với các ngân hàng Việt Nam khi có phát sinh tranh chấp. Chính phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại thơng và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ, nêu lên nghĩa vụ, quyền hạn của các bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các ngân hàng trung gian. Văn bản này phải vừa phù

hợp với đặc điểm của Việt Nam và không chống lại những thông lệ quốc tế làm cơ sở pháp lý cho các bên tham gia thanh toán

Cần hoàn thiện, thống nhất luật ngoại hối, có chính sách ổn định tỷ giá trong nớc nhằm đảm bảo an toàn cho NH khi thực hiện thanh toán XNK

Thứ hai, cần có chính sách khuyến khích và kiểm soát hoạt động XNK Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần tăng cờng hiệu lực các văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Cần có quy chế bắt buộc đối với các doanh nghiệp phải có đủ điều kiện về tài chính, trình độ quản lý, phơng hớng phát triển kinh doanh... thì mới cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp (trở thành các bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ). Thực tế cho thấy, thực lực tài chính của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng. Nếu kinh doanh thua lỗ sẽ trực tiếp có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, uy tín thanh toán đối với ngân hàng. Riêng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức vốn bình quân càng thấp. Do vậy, trớc mắt Chính phủ cần rà soát lại các đơn vị, tổ chức kinh tế không đủ điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thì chuyển sang uỷ thác xuất khẩu, tránh những rủi ro có thể xảy ra.

Bên cạnh đó, các thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tạo nên sự cân bằng giữa khuyến khích và kiểm soát xuất nhập khẩu. Hiện nay một số chủ trơng khuyến khích xuất khẩu của Nhà nớc đang tạo lợi thế cho doanh nghiệp này nhng lại bất lợi đối với doanh nghiệp khác làm mất cân đối giữa cung và cầu gây nên tồn đọng một số loại vật t gây lãng phí và kém hiệu quả. Tình trạng nhập khẩu tràn lan làm cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá bị đình trệ, hàng hoá trong nớc sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Điều đó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng.

Bộ thơng mại cũng cần giúp các doanh nghiệp mở rộng các thị trờng XK nh Mỹ, EU, Nhật Bản,... tổ chức, xây dựng đội ngũ tham tán thơng mại để cung cấp thông tin nhanh, chính xác, cập nhật để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập sâu rộng, an toàn vào các thị trờng XK.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 65 - 67)